Tran Nguyen Phuong Lam , Do Tan Khang , Tran Thanh Men , Tran Ngoc Quy * and Le Thi Diem Ai

* Corresponding author (tnquy@ctu.edu.vn)

Abstract

Momordica charantia var. abbreviata Ser. is a natural medicinal plant with many important bioactive compounds with applications in medicine and life. This study was conducted to determine the content of some compounds in extracts from parts of Momordica charantia var. abbreviata Ser. plant and to evaluate the antibacterial and antioxidant potential of the fruit extract of this plant. Quantitative results showed that there was a clear difference in total phenolic and flavonoid content in the fruit (36,97 and 48,47 mg.g-1 DW, respectively) compared to the stem (25,86 and 64,08 mg.g-1 DW, respectively) and Momordica charantia  leaves (21,49 and 136,27 mg.g-1 DW, respectively). The fruit extract has the ability to resist oxidative radicals such as DPPH free radicals (EC50=4310,15 µg/mL) and iron reduction (EC50=339,17 µg/mL). The extract from the fruit also showed biological activity through its ability to resist bacterial strains Pseudomonas aeruginosa ATCC27853, Staphylococcus aureus ATCC25923, Bacillus subtilis, B. cereus ATCC10876 and Listeria innocua ATCC33090.

Keywords: Medicinal plant, antibacterial, antioxidant, Momordica charantia var. abbreviata Ser.

Tóm tắt

Cây Khổ qua rừng là một trong những loại dược liệu tự nhiên chứa nhiều hợp chất thực vật quan trọng, có tính ứng dụng trong y học và đời sống. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định hàm lượng của một số hợp chất có trong dịch cao trích các bộ phận của cây Khổ qua rừng và đánh giá khả năng chống lại các gốc oxy hóa và kháng các loại vi khuẩn của dịch cao trích từ trái loài cây này. Các kết quả định lượng cho thấy có sự khác biệt rõ rệt về hàm lượng phenolic và  flavonoid  tổng số ở trái (tương ứng là 36,97 và 48,47 mg/g TLK bột) so với thân (tương ứng là 25,86 và 64,08 mg/g TLK bột) và lá Khổ qua rừng (tương ứng là 21,49 và 136,27 mg/g TLK bột). Dịch cao trích trái có khả năng kháng lại các gốc oxy hóa như gốc tự do DPPH (EC50=4310,15 µg/mL) và khử sắt (EC50=339,17 µg/mL ). Cao trích từ trái cũng cho thấy hoạt tính sinh học thông qua khả năng kháng các chủng vi khuẩn  Pseudomonas aeruginosa ATCC27853, Staphylococcus aureus ATCC25923, Bacillus subtilis, B. cereus ATCC10876 và Listeria innocua ATCC33090.

Từ khóa: Dược liệu, kháng khuẩn, kháng oxy hóa, khổ qua rừng

Article Details

References

Abid Mahmood, A. M., Raja, G. K., Tariq Mahmood, T. M., Muhammad Gulfraz, M. G., & Azra Khanum, A. K. (2012). Isolation and characterization of antimicrobial activity conferring component(s) from seeds of bitter gourd (Momordica charantia). J. Med. Plants Res, 6.  DOI: 10.5897/JMPR10.613

Akihisa, T., Higo, N., Tokuda, H., Ukiya, M., Akazawa, H., Tochigi, Y., ... & Nishino, H. (2007). Cucurbitane-type triterpenoids from the fruits of Momordica charantia and their cancer chemopreventive effects. Journal of natural products, 70(8), 1233-1239. https://doi.org/10.1021/np068075p

Bajpai, M., Pande, A., Tewari, S. K., & Prakash, D. (2005). Phenolic contents and antioxidant activity of some food and medicinal plants. International journal of food sciences and nutrition, 56(4), 287-291. https://doi.org/10.1080/09637480500146606

Bhaigyabati, T. H., Devi, P. G., & Bag, G. C. (2014). Total flavonoid content and antioxidant activity of aqueous rhizome extract of three Hedychium species of Manipur valley. Research Journal of Pharmaceutical, Biological and Chemical Sciences, 5(5), 970-976.

Burt, S. (2004). Essential oils: their antibacterial properties and potential applications in foods - a review. International journal of food microbiology, 94(3), 223-253. https://doi.org/10.1016/j.ijfoodmicro.2004.03.022

Định, P.K., Tuân, N.T. & Trang, Đ.T.X (2019). Hoạt tính chống oxy hoá và bảo vệ gan của cao chiết Lá Gáo Trắng (Neolamarckia cadamba (ROXB.) BOSSER). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55(5A), 24-31.

Ferreira, I. C., Baptista, P., Vilas-Boas, M., & Barros, L. (2007). Free-radical scavenging capacity and reducing power of wild edible mushrooms from northeast Portugal: Individual cap and stipe activity. Food chemistry, 100(4), 1511-1516. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2005.11.043

Grover, J. K., & Yadav, S. P. (2004). Pharmacological actions and potential uses of Momordica charantia: a review. Journal of ethnopharmacology, 93(1), 123-132. https://doi.org/10.1016/j.jep.2004.03.035

Gill, A. O., & Holley, R. A. (2006). Disruption of Escherichia coli, Listeria monocytogenes and Lactobacillus sakei cellular membranes by plant oil aromatics. International journal of food microbiology, 108(1), 1-9. https://doi.org/10.1016/j.ijfoodmicro.2005.10.009

Hsiao, P. C., Liaw, C. C., Hwang, S. Y., Cheng, H. L., Zhang, L. J., Shen, C. C., ... & Kuo, Y. H. (2013). Antiproliferative and hypoglycemic cucurbitane-type glycosides from the fruits of Momordica charantia. Journal of agricultural and food chemistry, 61(12), 2979-2986. https://doi.org/10.1021/jf3041116

Hương, T. N. L. & Bạch, L. T. (2017). Giáo trình Hóa học hợp chất thiên nhiên. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

Jabeen, U., & Khanum, A. (2017). Isolation and characterization of potential food preservative peptide from Momordica charantia L. Arabian Journal of Chemistry, 10, S3982-S3989. https://doi.org/10.1016/j.arabjc.2014.06.009

Liu, Z. Q. (2010). Chemical methods to evaluate antioxidant ability. Chemical reviews, 110(10), 5675-5691. https://doi.org/10.1021/cr900302x

Lý, B.T.K., Oanh, N.T.M., Thương, N.T.L., Chi, H.T. (2021). Đánh giá hoạt tính sinh học của chao chiết Nghệ Trắng (Curcuma aromatica Salisb). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, 18(6), 1028-1040.

Mada, S. B., Garba, A., Mohammed, H. A. A., Muhammad, A., Olagunju, A., & Muhammad, A. B. (2013). Antimicrobial activity and phytochemical screening of aqueous and ethanol extracts of Momordica charantia L. leaves. Journal of Medicinal Plants Research, 7(10), 579-586. DOI:10.5897/JMPR012.1161

Marzoug, H. N. B., Romdhane, M., Lebrihi, A., Mathieu, F., Couderc, F., Abderraba, M., ... & Bouajila, J. (2011). Eucalyptus oleosa essential oils: chemical composition and antimicrobial and antioxidant activities of the oils from different plant parts (stems, leaves, flowers and fruits). Molecules, 16(2), 1695-1709. https://doi.org/10.3390/molecules16021695

Newman, M., Musgrave, F. I., & Lardelli, M. (2007). Alzheimer disease: amyloidogenesis, the presenilins and animal models. Biochimica et Biophysica Acta (BBA)-Molecular Basis of Disease, 1772(3), 285-297. https://doi.org/10.1016/j.bbadis.2006.12.001

Oyaizu, M. (1986). Studies on products of browning reaction antioxidative activities of products of browning reaction prepared from glucosamine. The Japanese journal of nutrition and dietetics, 44(6), 307-315.

Stefanović, O. D., Tešić, J. D., & Čomić, L. R. (2015). Melilotus albus and Dorycnium herbaceum extracts as source of phenolic compounds and their antimicrobial, antibiofilm, and antioxidant potentials. Journal of food and drug analysis, 23(3), 417-424. https://doi.org/10.1016/j.jfda.2015.01.003

Sunayana, V., Vadivukkarasi, P., Rajendran, A., Xavier, T. F., & Natarajan, E. (2003). Antibacterial potential of Plectranthus amboinicus (Lour) Spreng. A study in vitro. J Swamy Bot Club, 20, 55-58.

Trang, Đ.T.X. (2019). Giáo trình Thực tập Thử nghiệm sinh học. Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường đại học Cần Thơ.

Uddin, S. N., Akond, M. A., Mubassara, S., & Yesmin, M. N. (2008). Antioxidant and Antibacterial activities of Trema cannabina. Middle-East Journal of Scientific Research, 3(2), 105-108.

Yadav, R. N. S., & Agarwala, M. (2011). Phytochemical analysis of some medicinal plants. Journal of phytology, 3(12).

Zhang, F., Lin, L., & Xie, J. (2016). A mini-review of chemical and biological properties of polysaccharides from Momordica charantia. International journal of biological macromolecules, 92, 246-253. https://doi.org/10.1016/j.ijbiomac.2016.06.101

Zhang, F., Lin, L., & Xie, J. (2016). A mini-review of chemical and biological properties of polysaccharides from Momordica charantia. International journal of biological macromolecules, 92, 246-253. https://doi.org/10.1016/j.ijbiomac.2016.06.101