Nguyen Duy Tuan , Nguyen Cuong Quoc , Le Dang Quang , Huynh Hong Phien , Tran Quang De and Tran Thanh Men *

* Corresponding author (ttmen@ctu.edu.vn)

Abstract

Cancer is one of the most serious health issues. In the continuous effort to find effective and safe treatment methods, seeking natural sources of anti-cancer agents is an important direction. In this study, the anti-cancer effects of 7 algae species in Southwest Islands, Vietnam, including Padina boryana Thivy, Sargassum sandie, Sargassum glaucescens, Sargassum plagiophyllum, Turbinaria ornata, Caulerpa cupressoides, and Caulerpa taxifolia, were investigated through a series of experiments., targeting both HepG2 (liver cancer) and MCF7 (breast cancer) cells. All extracts from the 7 algae species exhibited cytotoxic effects against both HepG2 and MCF7 cells (cytotoxic effects >50% at 256 µg/mL). Particularly, the C. cupressoides extract demonstrated potent effects against MCF7 and HepG2 cells, with corresponding EC50 values of 50.67 µg/mL and 144.14 µg/mL, respectively.

Keywords: Algae species, breast cancer, liver cancer

Tóm tắt

Ung thư là một trong những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Trong nỗ lực liên tục để tìm ra các phương pháp điều trị hiệu quả và an toàn, việc tìm kiếm các nguồn dược liệu tự nhiên có khả năng chống ung thư là một hướng đi quan trọng. Trong nghiên cứu này, tác dụng chống ung thư của 7 loài tảo ven các đảo vùng Tây Nam Bộ, bao gồm Padina boryana Thivy, Sargassum sandie, Sargassum glaucescens, Sargassum plagiophyllum, Turbinaria ornata, Caulerpa cupressoides, và Caulerpa taxifolia đã được tiến hành thử nghiệm và khảo sát, với đối tượng thử nghiệm là tế bào ung thư gan (HepG2) và ung thư vú (MCF7). Tất cả các dịch chiết từ 7 loài tảo đã cho thấy có tác dụng gây độc đối với tế bào HepG2 và MCF7 (>50% ở nồng độ 256 µg/mL). Đáng chú ý, dịch chiết từ Caulerpa cupressoides có tác dụng mạnh đối với tế bào MCF7 và HepG2, với giá trị EC50 tương ứng là 50,67 µg/mL và 144,14 µg/mL.

Từ khóa: Tảo biển, ung thư gan, ung thư vú

Article Details

References

Ahn, M. H., Shin, J. A., Yang, S. O., Choi, W. S., Jang, S., Kang, S. C., & Cho, S. D. (2022). Metabolite profiling of a Sargassum micracanthum methanol extract with in vitro efficacy against human head and neck squamous cell carcinoma aggressiveness. Archives of Oral Biology, 137, 105386.

Arguelles, E. D., & Sapin, A. B. (2022). Proximate composition and in vitro analysis of antioxidant and antibacterial activities of Padina boryana Thivy. Science, Engineering and Health Studies, 22030002-22030002.

Barbosa, J., Palhares, L. C. G. F., Silva, C. H. F., Sabry, D. A., Chavante, S. F., & Rocha, H. A. O. (2021). In vitro antitumor potential of sulfated polysaccharides from seaweed Caulerpa cupressoides var. flabellata. Marine Biotechnology, 23, 77-89.

Bayro, A. M., Manlusoc, J. K., Alonte, R., Caniel, C., Conde, P., & Embralino, C. (2021). Preliminary characterization, antioxidant and antiproliferative properties of polysaccharide from Caulerpa taxifolia. Pharmaceutical Sciences and Research, 8(1), 2.

Bharath, B., Perinbam, K., Devanesan, S., AlSalhi, M. S., & Saravanan, M. (2021). Evaluation of the anticancer potential of Hexadecanoic acid from brown algae Turbinaria ornata on HT–29 colon cancer cells. Journal of Molecular Structure, 1235, 130229.

Deepak, P., Sowmiya, R., Balasubramani, G., & Perumal, P. (2017). Phytochemical profiling of Turbinaria ornata and its antioxidant and anti-proliferative effects. Journal of Taibah University medical sciences, 12(4), 329-337.

Gomes, D. L., Melo, K. R. T., Queiroz, M. F., Batista, L. A. N. C., Santos, P. C., Costa, M. S. S. P., ... & Rocha, H. A. O. (2019). In vitro studies reveal antiurolithic effect of antioxidant sulfated polysaccharides from the green seaweed Caulerpa cupressoides var flabellata. Marine drugs, 17(6), 326.

Herawati, D., Hendradi, E., Zaidan, A. H., & Pudjiastuti, P. (2022). Microwave-Assisted Extraction of Fucoidan from Sargassum plagiophyllum and its Activities. Pakistan Journal of Biological Sciences: PJBS, 25(11), 1008-1013.

Jamili, S. (2020). Antimicrobial activity of various extracts of Sargassum glaucescens on the antibiotic resistant organisms. Iranian Journal of Fisheries Sciences, 19(3), 1359-1372.

Murugan, K., & Iyer, V. V. (2013). Differential growth inhibition of cancer cell lines and antioxidant activity of extracts of red, brown, and green marine algae. In Vitro Cellular & Developmental Biology-Animal, 49, 324-334.

Panzella, L., & Napolitano, A. (2017). Natural phenol polymers: Recent advances in food and health applications. Antioxidants, 6(2), 30.

Sameeh, M. Y., Mohamed, A. A., & Elazzazy, A. M. (2016). Polyphenolic contents and antimicrobial activity of different extracts of Padina boryana Thivy and Enteromorpha sp marine algae. Journal of Applied Pharmaceutical Science, 6(9), 087-092.

Samir, R., Hassan, E. A., Saber, A. A., Haneen, D. S., & Saleh, E. M. (2023). Seaweed Sargassum aquifolium extract ameliorates cardiotoxicity induced by doxorubicin in rats. Environmental Science and Pollution Research, 30(20), 58226-58242.

Saraswati, Giriwono, P. E., Iskandriati, D., Tan, C. P., & Andarwulan, N. (2019). Sargassum seaweed as a source of anti-inflammatory substances and the potential insight of the tropical species: a review. Marine Drugs, 17(10), 590.

Shannon, E., & Abu-Ghannam, N. (2019). Seaweeds as nutraceuticals for health and nutrition. Phycologia, 58(5), 563-577.

Shiao, W. C., Kuo, C. H., Tsai, Y. H., Hsieh, S. L., Kuan, A. W., Hong, Y. H., & Huang, C. Y. (2020). In vitro evaluation of anti-colon cancer potential of crude extracts of fucoidan obtained from Sargassum glaucescens pretreated by compressional-puffing. Applied Sciences, 10(9), 3058.

Suresh, V., Kumar, N. S., Murugan, P., Palani, P., Rengasamy, R., & Anbazhagan, C. (2012). Antioxidant properties of sequential extracts from brown seaweed, Sargassum plagiophyllum, C. Agardh. Asian Pacific Journal of Tropical Disease, 2, S937-S939.

Rushdi, M. I., Abdel-Rahman, I. A., Saber, H., Attia, E. Z., Madkour, H. A., & Abdelmohsen, U. R. (2021). A review on the pharmacological potential of the genus Padina. South African Journal of Botany, 141, 37-48.

Vanderlei, E. S. O., Patoilo, K. K. N. R., Lima, N. A., Lima, A. P. S., Rodrigues, J. A. G., Silva, L. M. C. M., ... & Benevides, N. M. B. (2010). Antinociceptive and anti-inflammatory activities of lectin from the marine green alga Caulerpa cupressoides. International Immunopharmacology, 10(9), 1113-1118.

Vijayabaskar, P., & Shiyamala, V. (2012). Antioxidant properties of seaweed polyphenol from Turbinaria ornata (Turner) J. Agardh, 1848. Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 2(1), S90-S98.

Yegdaneh, A., Saeedi, A., Shahmiveh, T., & Vaseghi, G. (2020). The effect of Sargassum glaucescens from the Persian Gulf on neuropathy pain induced by paclitaxel in mice. Advanced Biomedical Research, 9(1), 79.