Dang Thi Kim Uyen , Nguyen Gia Huy * , Tran Thi Thu Tram , Le Thi Ngoc Tien , Vo Thi Thanh Loc and Nguyen Van Hoa

* Corresponding author (giahuybvtv@gmail.com)

Abstract

Giay lime (Citrus aurantifolia) is a commercially valuable crop widely cultivated in Tien Giang province. Meanwhile, plant parasitic nematodes are one of the factors that limit productivity and economic of giay lime and are of increased concern. This study identified the density and composition of nematodes on Giay lime trees in some main cultivated areas in Tien Giang province such as Cai Be, Cai Lay, Chau Thanh, Cho Gao districts and My Tho city. The results identified 8 types of nematodes, including Tylenchulus sp., Rotylenchulus sp., Aphelenchus sp., Pratylenchus sp., Helicotylenchus sp., Tylenchorhynchus sp., Xiphinema sp. and Paratylenchus sp.. The most significant frequency explored in the soil sample was Tylenchulus sp. (80%), followed by Rotylenchulus sp. (63.33%), Aphelenchus sp. (60%), Pratylenchus sp. (50%), Helicotylenchus sp. (46.67%), Tylenchorhynchus sp. (46.67%), Xiphinema sp. (36.67%) and the lowest was Paratylenchus sp. (3.33%). In roots, Tylenchulus sp. was (80%), Rotylenchulus sp. (63.33%), Pratylenchus sp. (46.67%), Tylenchorhynchus sp. (40%), Helicotylenchus sp. (33.33%). The nematode species Tylenchulus semipenetrans, Pratylenchus coffeae and Rotylenchulus reniformis were identified as species commonly present on the rhizosphere of Giay lime trees in Tien Giang province.

Keywords: Giay lime, key cultivation areas, plant Parasitic Nematodes, Tien Giang

Tóm tắt

Chanh giấy (Citrus aurantifolia) là loại cây trồng có giá trị thương phẩm và được trồng phổ biến tại tỉnh Tiền Giang. Tuyến trùng ký sinh thực vật là một trong các yếu tố làm giới hạn năng suất, giá trị kinh tế của canh chanh giấy nên ngày càng được quan tâm. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định mật số và thành phần loài tuyến trùng ký sinh trên cây chanh giấy ở một số vùng canh tác trọng điểm tại tỉnh Tiền Giang như huyện Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành, Chợ Gạo và thành phố Mỹ Tho. Kết quả khảo sát đã xác định được 8 giống tuyến trùng ký sinh gồm: Tylenchulus, Rotylenchulus, Aphelenchus, Pratylenchus, Helicotylenchus, Tylenchorhynchus, Xiphinema và Paratylenchus. Thành phần tuyến trùng tìm thấy trong đất là Tylenchulus (80%) có tần suất bắt gặp cao nhất, tiếp đến là Rotylenchulus (63,33%), Aphelenchus (60%), Pratylenchus (50%), Helicotylenchus (46,67%), Tylenchorhynchus (46,67%), Xiphinema (36,67%) và thấp nhất là Paratylenchus (3,33%); ở rễ gồm: Tylenchulus (80%), Rotylenchulus (63,33%), Pratylenchus (46,67%), Tylenchorhynchus (40%), Helicotylenchus (33.33%). Các loài tuyến trùng Tylenchulus semipenetrans, Pratylenchus coffeae và Rotylenchulus reniformis được xác định là những loài hiện diện phổ biến trên vùng rễ cây chanh Giấy tại tỉnh Tiền Giang.

Từ khóa: Chanh Giấy, tỉnh Tiền Giang, tuyến trùng ký sinh thực vật, vùng canh tác trọng điểm

Article Details

References

Abd-Elgawad, M. M. (2020). Managing nematodes in Egyptian citrus orchards. Bulletin of the National Research Centre, 44, 1-15. https://doi.org/10.1186/s42269-020-00298-9

Abu Habib, A. H. A., Younes, H. A., Ibrahim, I. K. A., & Khalil, A. E. (2020). Plant parasitic nematodes associated with citrus trees and reaction of two citrus cultivars to Tylenchulus semipenetrans in northern Egypt. Journal of the Advances in Agricultural Researches, 25(2), 166-175. https://doi.org/10.21608/jalexu.2020.161764

Agrios, G. N. (2005). Plant pathology. Elsevier.

Barker, K. R. (1985). Nematode extraction and bioassays. An Advanced Treatise on Meloidogyne, 2, 19-35.

Bozbuga, R., Yildiz, S., Yuksel, E., Özer, G., Dababat, A. A., & İmren, M. (2023). Nematode-citrus plant interactions: host preference, damage rate and molecular characterization of Citrus root nematode Tylenchulus semipenetrans. Plant Biology, 25(6), 871-879. https://doi.org/10.1111/plb.13566

Bridge, J., & Hague, N. G. M. (1974). The Feeding Behaviour of Tylenchorhynchus and Merlinius Species and Their Effect On Growth of Perennial Ryegrass. Nematologica, 20(2), 119-130. https://doi.org/10.1163/187529274X00104

Castillo, P., & Vovlas, N. (2007). Pratylenchus (Nematoda: Pratylenchidae): diagnosis, biology, pathogenicity and management. In Pratylenchus (Nematoda: Pratylenchidae): Diagnosis, Biology, Pathogenicity and Management. Brill. https://doi.org/10.1163/ej.9789004155640.i-523

Châu, N. N., & Thanh, N. V. (2000). Động vật chí Việt Nam: Tuyến trùng ký sinh thực vật, tập 4. Việt Nam: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

Chen, S. Y., Sheaffer, C. C., Wyse, D. L, Nickel, P., & Kandel, H. (2012). Plant-parasitic Nematode Communities and Their Associations with Soil Factors in Organically Farmed Fields in Minnesota. Journal of Nematology, 44(4), 361-36.

Duyên, N. T., Tiền, N. H., Linh, L. T. M., & Pháp, T. Q., (2017). Khảo sát tuyến trùng ký sinh thực vật trên vùng trồng rau Xuân Hồng (Xuân Trường, Nam Định). Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 16, 292-297.

Fidalgo, A., Ciriminna, R., Carnaroglio, D., Tamburino, A., Cravotto, G., Grillo, G., ... & Pagliaro, M. (2016). Eco-friendly extraction of pectin and essential oils from orange and lemon peels. ACS Sustainable Chemistry & Engineering, 4(4), 2243-2251. https://doi.org/10.1021/acssuschemeng.5b01716

Gómez-Mejía, E., Rosales-Conrado, N., León-González, M. E., & Madrid, Y. (2019). Citrus peels waste as a source of value-added compounds: Extraction and quantification of bioactive polyphenols. Food Chemistry, 295, 289-299. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2019.05.136

Hooper, D. J., Hallmann J., & Subbotin S. A. (2005). Methods for extraction, processing and detection of plant and soil nematodes. In Plant parasitic nematodes in subtropical and tropical agriculture (pp. 53-86). Wallingford UK: CABI Publishing. https://doi.org/10.1079/9780851997278.0053

Irshad, U., Mukhtar, T., Ashfaq, M., Kayani, M. Z., Kayani, S. B., Hanif, M., & Aslam, S. (2012). Pathogenicity of citrus nematode (Tylenchulus semipenetrans) on Citrus jambhiri. J. Anim. Plant Sci, 22(4), 1014-1018.

Jabbar, W. J., & Abedulridah, E. M. (2023). Survey of Citrus Nematode Tylenchulus semipenetrans Causing Citrus Slow Decline in Karbala Province of Iraq. Arab Journal of Plant Protection, 41(1). https://doi.org/10.22268/AJPP-41.1.008011

Kim, J., Jayaprakasha, G. K., Uckoo, R. M., & Patil, B. S. (2012). Evaluation of chemopreventive and cytotoxic effect of lemon seed extracts on human breast cancer (MCF-7) cells. Food and Chemical Toxicology, 50(2), 423-430. https://doi.org/10.1016/j.fct.2011.10.057

Luqaa, M. H. (2021). Diagnosis of the root-knot nematodes Meloidogyne spp. on tomato in some areas of Karbala province. M.Sc. thesis, College of Agriculture, University of Karbala, Iraq. 148 pp.

M’hiri, N., Ghali, R., Nasr, I. B., & Boudhrioua, N. (2018). Effect of different drying processes on functional properties of industrial lemon byproduct. Process Safety and Environmental Protection, 116, 450-460. https://doi.org/10.1016/j.psep.2018.03.004

Makni, M., Jemai, R., Kriaa, W., Chtourou, Y., & Fetoui, H. (2018). Citrus limon from Tunisia: Phytochemical and physicochemical properties and biological activities. BioMed Research International, 2018. https://doi.org/10.1155/2018/6251546

Nguyễn, H. T., Nguyễn, T. D., Lê, T. M. L., & Trịnh, Q. P. (2015). Bước đầu khảo sát tuyến trùng ký sinh thực vật trên một số cây dược liệu tại Đông Triều, Quảng Ninh. Bài báo được trình bày tại Hội nghị Khoa học Toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Việt Nam.

Nữ T. N. (2012). Bệnh tuyến trùng trên cây có múi (Citrus) tại một số tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long (Luận văn thạc sĩ). Trường Đại học Nông lâm Hồ Chí Minh.

O'bannon, J. H., Leathers, C. R., & Reynolds, H. W. (1967). Interactions of Tylenchulus semipenetrans and Fusarium species on rough lemon (Citrus limon).

O'Bannon, J. H., Radewald, J. D., & Tomerlin, A. T. (1972). Population fluctuation of three parasitic nematodes in Florida citrus. Journal of Nematology, 4(3), 194.

Pháp, T. Q., Thảo, N. T., Thu, T. T. T., Tiền, N. H., & Ánh, T. T. H. (2016). Đặc điểm phân bố của tuyến trùng ký sinh thực vật trong đất trồng cam Cao Phong, Hòa Bình. Tạp chí Khoa học VNU: Các KH Trái đất và Môi trường, 32, 347-354.

Phú, N. B., Duyên, Đ. T. H., & Sĩ, N. Q. (2023). Khảo sát thành phần loài tuyến trùng ký sinh cam quýt ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 59(5), 139-148. https://doi.org/10.22144/ctujos.2023.196

Siddiqi, M. R. (2000). Tylenchida: parasites of plants and insects (2nd edition). CAB International. 833 pages. https://doi.org/10.1079/9780851992020.0000

Thanh, N. V. (2002). Tuyến trùng ký sinh cây ăn quả và biện pháp phòng trừ. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Verdejo-Lucas, S., & McKenry, M. V. (2004). Management of the citrus nematode, Tylenchulus semipenetrans. Journal of Nematology, 36(4), 424.

Wood, F. H. (1973). Nematode feeding relationships: Feeding relationships of soil-dwelling nematodes. Soil Biology and Biochemistry, 5(5), 593-601.
https://doi.org/10.1016/0038-0717(73)90049-7