First data on species diversity and distribution of centipedes (Chilopoda) in Son Doong cave, Quang Binh province
Abstract
Son Doong Cave is the largest natural cave in the world, with a length of nearly 9,000m, a height of 100m, and a width of 80-100m maintained nearly the entire length of the cave. Its large size contains many interesting geological features, notably two large and deep sinkholes, where light can shine down enough to grow a tropical forest at the bottom of the cave. From there, a very diverse ecosystem is formed with special values in many natural aspects, including biodiversity. To understand the centipedes in Son Doong cave, a field investigation in May 2022 was conduction. The results recorded 5 centipede species belonging to 4 families and 4 orders. Among them, two species have only been identified to the genus Lithobius sp. and Mecistocephalus sp.. These are the two species that dominate the number of individuals recorded. Besides, there are species widely distributed in Vietnam including Scolopendra subspinipes, Otostigmus scaber and Thereuopoda longicornis.
Tóm tắt
Hang Sơn Đoòng là hang động tự nhiên lớn nhất thế giới, có chiều dài gần 9.000m, chiều cao 100 m và chiều rộng 80-100 m duy trì gần suốt chiều dài của hang. Với kích thước lớn, hàm chứa nhiều đặc điểm địa chất thú vị, trong đó đáng chú ý là hai hố sụt lớn và sâu, ánh sáng có thể rọi xuống đủ để phát triển cả khu rừng nhiệt đới dưới đáy hang; từ đó hình thành nên hệ sinh thái đa dạng với giá trị đặc biệt về tự nhiên, trong đó có đa dạng sinh học. Kết quả điều tra thực địa vào tháng 5/2022 về khu hệ rết hang Sơn Đoòng đã ghi nhận được 5 loài thuộc 4 họ, 4 bộ. Trong đó, 2 loài mới chỉ xác định đến giống là Lithobius sp. và Mecistocephalus sp.. Đây cũng là hai loài chiếm ưu thế hơn về số lượng cá thể. Bên cạnh đó, các loài có phân bố rộng ở Việt Nam gồm: Scolopendra subspinipes, Otostigmus scaber và Thereuopoda longicornis.
Article Details
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
References
Attems, C. (1930). Myriapoda 2: Scolopendromorpha. Walter de Gruyter. https://doi.org/10.1515/9783112373002
Attems, C. (1953). Myriopoden von Indochina. Expedition von Dr. C. Dawydoff (1938-1939). Mémoires du Muséum National d’Histoire Naturelle, 5(3), 133-230.
Bonato, L., Edgecombe, G. D., Lewis, J. G., Minelli, A., Pereira, L. A., Shelley R. M., & Zapparoli M. (2010). A common terminology for the external anatomy of centipedes (Chilopoda). ZooKeys, 69, 17-51.
https://doi.org/10.3897/zookeys.69.737.
Bonato, L., Minelli, A., Lopresti, M., & Cerretti, P. (2014). ChiloKey, an interactive identification tool for the geophilomorph centipedes of Europe (Chilopoda, Geophilomorpha). ZooKeys, 443, 1-19.
https://doi.org/10.3897/zookeys.443.7530
Chagas-Jr, A., & Elina, B.M. (2018). A synopsis of centipedes in Brazilian caves: hidden species diversity that needs conservation (Myriapoda, Chilopoda). Zookeys 737, 13-56. https://doi.org/10.3897/zookeys.737.20307
Górny, M., & Grüm, L. (1993). Methods in Soil Zoology. Elsevier. https://doi.org/10.1097/00010694-199311000-00011
Vu, T. H., Nguyen, D.H., Le, X. S., Eguchi, K., Nguyen, D.A., & Tran, T. T. T. B (2020). A review and notes on the phylogenetic relationship of the centipede genus Otostigmus Porat, 1876 (Chilopoda: Scolopendromorpha: Scolopendridae) from Vietnam. Zootaxa, 4808(3), 401-438. https://doi.org/10.11646/zootaxa.4808.3.1
Howard, L., Debora, L., Nguyen, H, Vu, V. P., & Dang K. B. (2013). Significant discoveries in the cave systems of Phong Nha ke Bang national park from 2003 to 2013. Science and Technology Information Magazine, 3, 1-30.
Kos, A., Delić, T., Kos, I., Kozel, P., Polak, S., & Zagmajster, M. (2023). The overview of lithobiomorph centipedes (Chilopoda, Lithobiomorpha) from caves of Slovenia. Subterranean Biology, 45, 165-185. https://doi.org/10.3897/subtbiol.45.101430
Minelli, A. (2011). Class Chilopoda, Class Symphyla and Class Pauropoda. In Z.Q. Zhang (Ed.), Animal biodiversity: An outline of higher-level classification and survey of taxonomic richness (pp. 157-158). Magnolia. https://doi.org/10.11646/zootaxa.3148.1.31
Schileyko, A. A. (1992). Scolopenders of Vietnam and some aspects of the system of Scolopendromorpha (Chilopoda Epimorpha). Part 1. Arthropoda Selecta, 1(1), 5-19.
Schileyko, A. A. (1995). The scolopendromorph centipedes of Vietnam (Chilopoda Scolopendromorpha). Part 2. Arthropoda Selecta, 4(2), 73-87.
Schileyko, A. A. (2007). The scolopendromorph centipedes (Chilopoda) of Vietnam, with contributions to the faunas of Cambodia and Laos. Part 3. Arthropoda Selecta, 16(2), 71-95.
Schileyko, A.A., Vahtera, V., & Edgecombe, G.D. (2020). An overview of the extant genera and subgenera of the order Scolopendromorpha (Chilopoda): a new identification key and updated diagnoses. Zootaxa, 4825(1), 1-64. https://doi.org/10.11646/zootaxa.4825.1.1.
Tran, T. T. B., Le, X. S., Nguyen D., A. (2013). An annotated checklist of centipedes (Chilopoda) of Vietnam. Zootaxa, 3722(2), 219-244. https://doi.org/10.11646/zootaxa.3722.2.6
Tài, V. A., Hiệu, N., & Howard, L. (2014). Những kết quả khám phá đầu tiên về thực vật ở hang Sơn Đoòng, hang động lớn nhất thế giới. Tạp chí khoa học và Công nghệ, 52(2D), 419-434.