Ta Duy Tien * , Phan Thi Bich Tram and Duong Thi Huong Giang

* Corresponding authorTa Duy Tien

Abstract

In this study, the extraction conditions of pectin from Cocculus sarmentosus (Lour.) Diels) leaves were examined. The highest yield of pectin was 9.63 % in the extraction condition of hot-acidic water (pH = 3 at 85oC).  The pectin product is of 78.51%  purity with 77.53%  esterification degree. The water-soluble sodium-copper-chlorophyllin, synthesized from chlorophyll by-product of pectin extraction, was achieved with 89.68% of purity. Both pectin and chlorophyllin obtained products can be used in food processing.
Keywords: pectin, chlorophyll, chlorophyllin derivative, esterification degree

Tóm tắt

Đề tài nghiên cứu nhằm khảo sát các điều kiện chiết xuất và tinh sạch pectin từ lá dây hoàng thanh Cocculus sarmentosus (Lour.) Diels. Hiệu suất pectin thu được cao nhất là 9,63% trong điều kiện tách chiết là dung môi nước có pH = 3 ở 850C. Sản phẩm nhận được có hàm lượng pectin khoảng 78,51%, với tỷ lệ ester hóa là 77,51%.  Dẫn xuất Na-Cu-Chlorophyllin tan trong nước được nghiên cứu điều chế từ sản phẩm phụ là chlorophyll trong quy trình tách chiết pectin có độ tinh sạch là  89,68%.  Cả hai sản phẩm pectin và chlorophyllin nhận được đều có thể ứng dụng trong chế biến  thực phẩm.
Từ khóa: Cocculus sarmentosus (Lour.) Diels, pectin, chlorophyll, dẫn xuất chlorophyllin, tỷ lệ ester hóa

Article Details

References

AOAC. 2000. Official Methods of Analysis, 17th ed., in Horwitz (Eds.). Vol.I, chapter 3: 27-29. Association of Official Analytical Chemists, Washington DC.

Arkarapanthu, A., Chavasit, V., Sungpuag, P., and Phuphathanaphong L.. 2005. Gel extracted from Khruea-ma-noi (Cyclea barbata Miers.) leaves: chemical composition and gelation properties. Journal of the Science of Food and Agriculture, 85:1741–1749.

Behall, K. and Reiser, S. 1986. Effects of pectin on human metabolism, in Fishman, M. L., and Ren, J. J. (Eds.), Chemistry and functions of pectins, 248–265. Washington, DC: American Chemical Society.

Canteri-Schemin, M. H., Fertonani, H. C. R., Waszczynskyj N., and Wosiacki G. 2005. Extraction of Pectin From Apple Pomace. Brazilian Archives of Biology And Technology, 48, 2: 259-266.

Cho, C. W., Lee, D. Y, Kim, C. W.. 2003. Concentration and purification of soluble pectin from mandarin peels using crossflow microfiltration system. Carbohydrate Polymers, 54: 21–26.

Fahey, G. J. and Jung, H-JG. 1989. Phenolic compounds in forages and fibrous feedstuffs. in Phenolics, ed by Cheeke PR, 123-176. CRC Press. Boca Raton, USA.

FAO. 2006. Analytical methods, test procedures and laboratory solutions used by and referenced in the food additive specifications. FAO JECFA Monographs 1, vol. 4.

Phạm Hoàng Hộ. 1999. Cây cỏ Việt Nam, Quyển I. Nhà xuất bản Trẻ, Việt Nam.

Joye, D. D., Luzio, G. A.. 2000. Process for selective extraction of pectins from plant material by differential pH. Carbohydrate Polymers, 43: 337–342.

Kephart, J. C.. 1955. Chlorophyll Derivatives - Their Chemistry, Commercial Preparation and Uses. Economic Botany, 9:3-38.

Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức Hợi, Lê Doãn Diên. 2005. Hóa sinh công nghiệp, 154-158. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Việt Nam.

MacDougall, D. B.. 2000. Colour in food: Improving quality. CRC Press LLC, Corporate Blvd, NW, USA.

Nangia-Makker, P., Hogan,V., Honjo,Y., Baccarini,S., Tait, L., Bresalier,R., Raz, A.. 2002. Inhibition of Human Cancer Cell Growth and Metastasis in Nude Mice by Oral Intake of Modified Citrus Pectin. Journal of the National Cancer Institute, 94, 24: 1854-1862.

Nguyễn Văn Mùi. 2001. Thực hành hóa sinh học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Ozdemir, M. 2000. Foods browning and its control. Okyanus Danismanlik Sayfa 1:1–14.

Taylor, K. A. and Buchanan-Smith, J. G.. 1992. A colorimetric method for the quantification of uronic acids and a specific assay for galacturonic acid. Analytical Biochemistry, 201: 190–196.