NHAN TU HOANG * and Pham Quoc Huy

* Corresponding author (tugialinh@gmail.com)

Abstract

In 2020-2021, eleven surveys on the early-life stages of shrimps were conducted in the coastal waters of Ba Ria-Vung Tau province. Independent survey visits were carried out for 11 months with a frequency of 1 time/month. A total of 1,100 samples were collected by surface and vertical sampling nets. The results have identified 21 families, of which 19 taxons were classified as species and 14 taxons were identified as genera. The average density of ATT-TC is 9,073 individuals/1,000m3 of seawater. The coastal area is 16,656 ind./1,000m3, which is 2 times higher than the offshore area (6,251 ind. /1,000m3). The average density of the Southwest monsoon season is also nearly 2 times higher than that of the Northeast monsoon season, with 11,803 and 6,972 ind. /1,000m3 respectively. Two areas with a high concentration of shrimp seed resources are located outside Bai Sau and Ho Tram, reaching the highest with 13,592 ind./1,000m3. The offshore area has many buffer zones with an average density of 2,000-5,000 ind./1,000m3. In the northeast monsoon season, shrimp seed sources are distributed at a low density. In the southwest monsoon season, shrimp seed sources are still concentrated in the coastal areas but tend to expand with a background density of over 5,000 ind./1,000m3. The highest average density was 28,574 ind./1,000m3. Therefore, two areas located outside Bai Sau and Ho Tram are identified as areas with high and stable shrimp seed density, which is the scientific basis for zoning and establishing resource protection areas.

Keywords: Shrimp larvae, density, distribution, monsoon season, coastal areas, offshore, Ba Ria-Vung Tau

Tóm tắt

Trong hai năm 2020-2021, số liệu về nguồn giống tôm ở vùng bờ và vùng lộng tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu được thu thập từ 11 chuyến điều tra độc lập với tần suất 1 chuyến/tháng. Tổng số 1.100 mẫu vật được thu thập bằng 02 loại lưới thu mẫu tầng mặt và thẳng đứng. Kết quả đã xác định được 21 họ, trong đó 19 taxon phân loại được đến loài, 14 taxon xác định được đến giống. Mật độ trung bình của ấu trùng tôm, tôm con (ATT-TC) đạt 9.073 cá thể/1.000 m3 nước biển. Trong đó, vùng bờ là 16.656 /1.000m3 nước biển cao hơn 2 lần so với vùng lộng (6.251 cá thể/1.000 m3 nước biển). Mùa gió Tây Nam, mật độ trung bình cũng cao hơn gần 2 lần so với mùa gió Đông Bắc với 11.803 và 6.972 cá thể/1.000 m3 nước biển tương ứng. Hai vùng có mật độ tập trung nguồn giống tôm cao nằm ở phía ngoài Bãi Sau và phía ngoài khu vực Hồ Tràm, cao nhất đạt 13.592 cá thể/1.000 m3 nước biển. Vùng lộng có nhiều khu vực đệm với mật độ trung bình từ 2.000 đến 5.000 cá thể/1.000 m3 nước biển. Mùa gió Đông Bắc, nguồn giống tôm phân bố với mật độ không cao. Mùa gió Tây Nam, nguồn giống tôm vẫn tập trung ở vùng bờ nhưng có xu hướng mở rộng hơn với mật độ nền trên 5.000 cá thể/1.000 m3 nước biển...

Từ khóa: Tôm con, mật độ, phân bố, mùa gió, vùng bờ, vùng lộng, Bà Rịa-Vũng Tàu

Article Details

References

Bộ Nông NN&PTNT. (2018). Thông tư hướng dẫn về bảo vệ và phát triển nguồn lợi số 19/2018/TT-BNNPTNT.

Borjesson, P., Jonsson, P., Pacariz, S., Bjork, G., Martin I. T., & Svedang, H. (2013). Spawning of Kattegat cod (Gadus morhua)-Mapping spatial distribution by egg surveys. Fisheries Research, 90, 36-44. https://doi.org/10.1016/j.fishres.2013.04.012

Casaretto, L., Picciulin, M., Olsen, K., & Hawkins, A. D. (2013). Locating spawning haddock (Melanogrammus aeglefilus Linnaeus, 1758) at sea by means of sound. Fisheries Research, 154, 127-134. https://doi.org/10.1016/j.fishres.2014.02.010

Cư, N. V. (2006). Bãi bồi ven biển cửa sông Bắc bộ Việt Nam. Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Việt Nam.

Chính Phủ. (2010). Nghị định số 33/2010/NĐ-CP về quản lý hoạt động khai thác thủy sản của tổ chức, cá nhân Việt Nam trên các vùng biển.

Cường, T. V., Hùng, N. Q., Huy, P. Q., & Nhân, T. H. (2016). Nguồn giống hải sản ở vùng biển ven bờ Việt Nam trong mùa gió Đông Bắc. Tạp chí Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn. Tháng 11/2016, 48-58.

Chung, N. V., Thanh, Đ. N., & Dự, P. T. (2000). Động vật chí Việt Nam (phần tôm biển). Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

Cook, K. V., McConnachie, S. H., Gilmour, K. M., Hinch, S. G., & Cooke, S. J. (2011). Fitness and behavioral correlates of pre-stress and stress-induced plasma cortisol titers in pink salmon (Encorhynchus gobuscha) upon arrival at spawning grounds. Hormones and Behavior, 60(5), 489-497. https://doi.org/10.1016/j.yhbeh.2011.07.017

Dall, W., Hill, B. J., Rothlisberg, P. C., & Staples, D. J. (1990). Biology of the Penaeidae. In: Blaxter, J.H.S., Southward, A.J. (Eds.), Advances in Marine Biology, vol. 27. Academic Press, London, UK. 489 pp.

Dou, S. Z., Yamada, Y., Okamura, A., Tanaka, S., Shinoda, A., & Tsukamoto, K. (2007). Observations on the spawning behavior of artificially mature Japanese eels Anguilla japonica in captivity. Aquaculture, 266(4),117-129. https://doi.org/10.1016/j.aquaculture.2007.02.032

Đẳng, P. N. (1987). Nguồn lợi tôm ở vùng biển phía nam Việt Nam. Tạp chí thủy sản, 1(1987), 10-13.

Đẳng, P. N., & Hải, T. V. (1981). Tình hình nguồn lợi tôm He ven biển Việt Nam. Báo cáo khoa học. Viện Nghiên cứu Hải sản.

Gundersen, A. C., Kennedy, J., Woll, A., Fossen, I., & Boje, J. (2013). Identifying potential Greenland halibut spawning areas and nursery grounds of East and South-Western Greenland and its managements implications. Journal of Sea Research, 75, 110-117. https://doi.org/10.1016/j.seares.2012.05.016

Hồng, P. N. (1999). Rừng ngập mặn Việt Nam. Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

Hải, T. V. (1983). Báo cáo sơ bộ về các bãi tôm miền đông và tây Nam Bộ qua kết quả đánh lưới của tàu đánh bắt tôm có công suất 440 CV của xí nghiệp đánh cá Chiến Thắng Thành phố Hồ Chí Minh. Báo cáo khoa học. Viện nghiên cứu Hải sản.

Hufnagl, M., Peck, M. A., Nash, D. M., Pohlmann. T., & Rijnsdorp, A. D. (2013). Changes in potential North Sea spawning grounds of plaice (Pleuronectes platessa L.,) based on early life stage connectivity to nursery habitats. Journal of Sea Research, 84, 26-39. https://doi.org/10.1016/j.seares.2012.10.007

Iwata, Y., Ito, K., & Sakurai, Y. (2010). Is commercial harvesting of spawning aggregations sustainable? The reproductive status of the squid Loligo bleekeri. Fisheries Research, 102(3), 286-290. https://doi.org/10.1016/j.fishres.2009.12.010

Jennings, S., M. J. Kaiser, M. J., & Reynolds, J. D. (2001). Marine fisheries ecology. Blackwell Science, London.

Khôi, N. V., & Chung, N. V. (2001). Atlas giáp xác vùng biển Việt Nam. Trung tâm An toàn và Môi trường Dầu khí. Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam.

Kubo, I. (1949). Studies on penaeids of Japanese and its adjacent waters. Journal of the Tokyo Collection Fish, 36(1), 1-467.

Li, Y., Pan, L., & Chen, X. (2014). Effect of spawning ground location on the transport and growth of chub mackerel (Scomber japonicus) eggs anh larvae in the East China Sea. Acta Ecologica Sinica, 34(2), 92-97. https://doi.org/10.1016/j.chnaes.2013.06.001

Lindley, J. A. (2001). Crustacae, Decapoda: Larvae, II. Dendrobrachiata (Aristeidae, Penaeidae, Solenoceridae, Sicyoniidae, Sergestidae, Luciferidae). ICES Identification Leaflets for Plankton.

Nhân, T. H. (2013). Ấu trùng tôm, tôm con ở vùng biển ven bờ phía Nam, Việt Nam. Tạp chí Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, 78-86.

Nhân, T. H., & Huy, P. Q. (2014). Thành phần loài và phân bố tôm con ở vùng biển ven bờ phía nam, Việt Nam. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ. Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và công nghệ sinh học, 31,116-124.

Nhân, T. H., & Huy, P. Q. (2015). Thành phần loài và phân bố của ấu trùng tôm, tôm con ở vùng biển ven bờ phía Tây Vịnh Bắc Bộ. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Chuyên khảo: Nguồn lợi và nghề cá biển.

Nhân, T. H., Hùng, N. Q., & Cường, T. V. (2018). Ấu trùng tôm, tôm con ở vùng biển ven bờ Việt Nam mùa gió Đông Bắc năm 2015 và 2016. Tạp chí Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, 21, 70-78.

Starobogatov, Y.I. (1972). Peneid (sem. Peneidae-Crustacea Decapoda) Tonkinskogo zaliva, Penaeidae (Crustacea Decapoda) of Tonking Gulf. Explor. Fauna Seas, 10(18), 359-415.

Thanh, Đ. N., Chung, N. V., Đẳng, P. N., & Con, N. C. (1996). Khu hệ tôm biển Việt Nam - Thành phần loài, phân bố, phân loại. Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

Vitale., Borjesson, P., Sveddong, H., & Casini, M. (2008). The spatial distribution of (Gadus morhua) spawning grounds in the Kattegat, eastern North Sea. Fisheries Research, 90, 36-44.
https://doi.org/10.1016/j.fishres.2007.09.023

Wang, Y., & Xia, Z. (2009). Assessing spawning ground hydraulic suitability for Chinese sturgeon (Acipencer sinensis) from hozirontal mean vorticity in Yangtze River. Ecological Modelling, 220(11), 1443-1448. https://doi.org/10.1016/j.ecolmodel.2009.03.003

Yamada, T., Aoki, I., & Mitani, I. (1998). Spawning time, spawning frequency and fecundity of Japanese chub Mackerel (Scomber japonicus) in the waters around the Izu Islands, Japan. Fisheries Research, 38(1), 83-89. https://doi.org/10.1016/S0165-7836(98)00113-1