Le Van Be * , Tran Thi Kim Dong , Phan Ho Diep and Le Bao Long

* Corresponding author (lvbe@ctu.edu.vn)

Abstract

Four levels of K/N ratio from 0.6 to 1.5 were designed in the field with combination organic fertilization and sediment munching around their capony ground. From the protocol, humidity and nutrial status at root zone were optimal for root re-establishment after water stress for flowering control. Fruit size and quality were improved manifestly. Applied an exceed quantity of potassium at the flowering time could not diminish the symptom but also cause ?luxury consumption? dued to death of root system.
Keywords: Leaf blast of rambutan, K/N ratio

Tóm tắt

Thí nghiệm bón 4 mức độ K/N khác nhau từ 0,6 đến 1,5 có kết hợp với bón phân hữu cơ và tô bùn vào gốc cho thấy như sau: bón phân hữu cơ và kết hợp tô bùn chung quanh gốc theo tán lá của cây. Kết quả từ phương pháp này đã làm tăng ẩm độ, tạo điều kiện lý tưởng cho rễ non phát triển sau khi cây ra hoa. Các rễ non này hấp thu nước và dinh dưỡng cung cấp cho cây, từ đó làm giảm số lá bị cháy, diện tích lá bị cháy so với nghiệm thức không bón phân hữu cơ và tô bùn. Kích thước trái và phẩm chất trái gia tăng. Tuy nhiên, bón nhiều Kali vào đất không cải thiện được triệu chứng cháy lá của cây Chôm chôm; ngược lại gây ra một sự lãng phí lớn một lượng phân Kali còn trong đất của tất cả các nghiệm thức.
Từ khóa: Cháy lá Chôm chôm, tỷ số K/N

Article Details

References

Diczbalis Y. (2002). Rambutan improving yield and quality. A report for the Rural Industries Research and Development Corporation. RIRDC, page 46.

Dierolf T, Fairhurst T, Mutert E. (2001). Soil fertility kit. A toolkit for acid, upland soil fertility management in Southeast Asia. 1st ed., Oxford Graphic Printers, page 113.

Letrat P, Chandrapanik S, Ketsayom P, Khunchantuk P and Phromma S. (2000). Fertigation effects on growth, development and yield of rambutan. (Thai with English abstract) In Press.

Lim TK and Diczbalis Y. (1995). Rambutans. In: The new rural industries, Morescope Publishing, page 306-312.

Lim TK, Luders L, Diczbalis Y and Poffley M. (1997). Rambutan nutrient requirement and management. Department of Primary Industry anf Fisheries, Technical Bulletin, page 35-76.

Mansfield JG. (2000). Control of Production Patterns in Tropical Fruit, Part 1. Rambutan. Final Report DAQ116A, Rural Industries Research and Development Corporation.

Ryan J, Estefan G and Rashid A. (2001). Soil and plant analysis laboratory manual. 2 nd edition. Internal Center for Agricultural Research in the Dry Areas, page 93-97.

Taiz L, Zeiger E. (1998). Plant Physiology. Sinauer Associates, Inc., Publishers, Page 204-210

Tindall, H.D. 1994. Rambutan cultivation. FAO Plant Production and Protection. No. 121. Food and Agriculture Organisation of the United Union, page 57-89.

Trần Thượng Tuấn, LT Phong, D Minh, T.V. Hoà, NB Vệ. (1994). Cây ăn trái đồng bằng sông Cửu Long. Sở KH & CNMT An Giang, trang 203.

Wicks C. (2002). Nutrition irrigation management of rambutan for maximisation of yield and quality. Rural Idustries Research and Development Corporation (RIRDC). Publication No 02/106, RIRDC Project No DNT-26A, page 1-35.