Nguyen Khac Nguyen * , Dang Toan Thien , Nguyen Trong Khang and Luu Trong Hieu

* Corresponding author (nknguyen@ctu.edu.vn)

Abstract

In recent years, applications of using Internet of things (IoT) systems have been increasingly developed because of the flexibility in hardware design and data collection. However, the stability over time and security by self-designed systems could be under consideration. This paper presents a method to design an industry IoT standard system in order to improve the security and to maintain the system stability. A SCADA network for controlling PLC S7-1200 through KepServerEx standard is used to monitor collected data from pump stations. The virtual private network (VPN) connection is used to transmit the control signals and collect data from the server to the stations and vice versa. In addition, the system can be monitored through internet using the remote access function. The results showed that the system is stable and can collect data in real time control. The results of this paper are the premise to conduct more in-depth studies on the industrial IoT standards.

Keywords: KepServerEx, Controlling PLC, industrial IoT, VPN connection

Tóm tắt

Trong những năm gần đây, các ứng dụng sử dụng hệ thống Internet vạn vật - IoT (Internet of Things) đang ngày càng phát triển bởi khả năng mềm dẻo trong thiết kế phần cứng và thu thập dữ liệu. Tuy nhiên, độ ổn định theo thời gian và tính bảo mật từ các hệ tự thiết kế không cao. Bài báo trình bày một phương pháp thiết kế hệ IoT theo chuẩn công nghiệp nhằm tăng cường bảo mật và duy trì tính ổn định cho hệ thống. Một mạng SCADA điều khiển PLC S7-1200 thông qua chuẩn KepServerEx được sử dụng để giám sát thu thập dữ liệu từ các trạm bơm. Kết nối mạng riêng ảo virtual private network (VPN) được dùng để truyền tín hiệu điều khiển và thu thập dữ liệu máy chủ về các trạm và ngược lại. Ngoài ra, hệ thống còn có thể đăng nhập từ bên ngoài thông qua chức năng truy cập từ xa. Kết quả cho thấy hệ thống hoạt động ổn định và có thể thu thập dữ liệu theo thời gian thực. Kết quả của bài báo này là tiền đề để tiến hành các nghiên cứu chuyên sâu hơn về lĩnh vực IoT theo chuẩn công nghiệp. 

Từ khóa: Điều khiển PLC, IoT công nghiệp, KepServerEx, mạng VPN

Article Details

References

Abbas, A, A. (2014). Future SCADA challenges and the promising solution: the agent-based SCADA. International Journal of Critical Infrastructures, 10(3), 307 – 333. https:doi.org/10.1504/IJCIS.2014.066354

Benjamin, G., Anhtuan, L., Rob, A., Utz, R., David, H., & Awais, R. (2017). Pains, Gains and PLCs: Ten Lessons from Building an Industrial Control Systems Testbed for Security Research. 10th Workshop on Cyber Security Experimentation and Test (CSET 17). https://www.usenix.org/conference/cset17/workshop-program/presentation/green

Đức, N. M., & Hạnh, N. T. B. (2020). Hệ thống điều khiển thiết bị điện và giám sát nhà dùng công nghệ IOT (luận văn tốt nghiệp thạc sĩ). Trường Đại học Duy Tân. http://103.7.177.7/handle/123456789/211160

Khang, N. P. H., Vy, H. N. P., & Nhân, N. C. (2020). Hệ thống giám sát và quản lý hệ thống điện mặt trời hộ gia đình ứng dụng cong nghệ IoT. Hội nghị khoa học XI đại học bách khoa thành phố Hồ Chí Minh. http://dspace.hcmus.edu.vn/handle/123456789/2226

Pranowo, I. D., & Artanto, D. (2021). Improved control and monitor two different PLC using LabVIEW and NI-OPC server. International Journal of Electrical & Computer Engineering, 11(8), 3003-3012. http://doi.org/10.11591/ijece.v11i4.pp3003-3012

Quân, N. H., Giang, L. T. T., Huy, H. T., & Hiếu, N. V. (2018). Website điều khiển hệ thống tưới tiêu công nghệ IoT. Hội nghị khoa học XI đại học Khoa học Tự Nhiên. http://dspace.hcmus.edu.vn/handle/123456789/1872

Thực, H. V., Nam, P. T., & Cường, N. V. (2019). Thiết kế hệ thống quan trắc nông nghiệp thời gian thực dựa trên nền tảng IoT. Tạp chí Đại học Thái Nguyên, 208(15), 111-116. https://vjol.info.vn/index.php/tnu/article/view/46017/37279

Tundong, L., Gangquan, C., & Xi, P. (25-28/7/2009). OPC server software design in DCS. 4th International Conference on Computer Science & Education.   http://doi.org/10.1109/ICCSE.2009.5228389