Hoang Ha Anh * and Le Na

* Corresponding author (hoanghaanh@hcmuaf.edu.vn)

Abstract

This study was conducted to analyze factors influencing the number of preventative measures against African swine fever that pig raising households in Dong Nai province had been implemented from collected data from 140 households using convenience sampling. The KAP framework (Knowledge-Attitude-Practice) and Poisson regression model were used. Research results showed that the number of households whose swines were infected accounted for 70% of the surveyed sample, and the scale of damage was mostly below 200 swines per household. Pig raising farmers can recognize several symptoms of the disease, but there remained some warning signs that were not compeletely noticed. Most of the households implemented 9 to 12 preventative measures at their farms, accounting for 65% of the sample. The regression results revealed that variables having statistically significant and positive correlation with the amount of implemented preventative measures were knowledge, the level of anxiety about risks of infection, and experience in dealing with previous diseases. Thus, if swine households have better knowledge of the disease, have more experience from dealing with previous infectious diseases, and worry about the infectious risks of their swines, they will be more active in implementing preventative measures.

Keywords: African swine fever, pig raising farmers, preventative measures

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới số lượng biện pháp phòng dịch tả heo Châu Phi các nông hộ đã áp dụng tại tỉnh Đồng Nai từ số liệu điều tra 140 hộ chăn nuôi heo bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Khung phân tích KAP (Knowledge-Attitude-Practice) và mô hình hồi quy Poisson được sử dụng. Kết quả cho thấy tỷ lệ hộ có đàn heo bị nhiễm bệnh lên tới 70% trong mẫu khảo sát. Người nuôi heo có kiến thức căn bản để nhận biết bệnh dịch nhưng vẫn có một số dấu hiệu của bệnh chưa được nắm rõ. Đa phần các hộ chăn nuôi đều áp dụng từ 9 đến 12 biện pháp an toàn sinh học phòng dịch bệnh cho trang trại heo, chiếm tỷ lệ 65,0%. Kết quả ước lượng của mô hình cho thấy các biến có ý nghĩa thống kê và tác động tích cực lên số lượng biện pháp phòng dịch của nông hộ là kiến thức, mức độ lo lắng lây nhiễm, khoảng cách và kinh nghiệm phòng dịch.

Từ khóa: Dịch tả heo Châu Phi, hành động phòng dịch, người nuôi heo

Article Details

References

Beltran-Alcrudo, D., Arias, M., Gallardo, C., Kramer, S., & Penrith, M. (2017). African swine fever: detection and diagnosis – A manual for veterinarians (Vol. 19). Rome: Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO).

Chenais, E., Boqvist, S., Sternberg-Lewerin, S., Emanuelson, U., Ouma, E., Dione, M., Aliro, T., Crafoord, F., Masembe, C., & Ståhl, K. (2017). Knowledge, Attitudes and Practices Related to African Swine Fever Within Smallholder Pig Production in Northern Uganda. Transboundary and Emerging Diseases, 64(1), 101-115. doi:https://doi.org/10.1111/tbed.12347

Costard, S., Mur, L., Lubroth, J., Sanchez-Vizcaino, J. M., & Pfeiffer, D. U. (2013). Epidemiology of African swine fever virus. Virus Research, 173(1), 191-197.

Di Giuseppe, G., Abbate, R., Albano, L., Marinelli, P., & Angelillo, I. F. (2008). A survey of knowledge, attitudes and practices towards avian influenza in an adult population of Italy. BMC Infectious Diseases, 8(1), 36. doi:https://doi.org/10.1186/1471-2334-8-36

Đinh Phi Hổ. (2012). Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển - nông nghiệp. Tp. Hồ Chí Minh: NXB Phương Đông.

FAO. (2019). African Swine Fever: A viral disease with 100% fatality rate.  http://www.fao.org/myanmar/news/detail-events/en/c/1177347/

Fielding, R., Lam, W. W. T., Ho, E. Y. Y., Lam, T. H., Hedley, A. J., & Leung, G. M. (2005). Avian influenza risk perception, Hong Kong. Emerging infectious diseases, 11(5), 677-682. doi:10.3201/eid1105.041225

Gardner, W., Mulvey, E. P., & Shaw, E. C. (1995). Regression analyses of counts and rates: Poisson, overdispersed Poisson, and negative binomial models. Psychological bulletin, 118(3), 392-404. doi:https://doi.org/10.1037/0033-2909.118.3.392

Huang, C. L. (1993). Simultaneous-Equation Model for Estimating Consumer Risk Perceptions, Attitudes, and Willingness-to-Pay for Residue-Free Produce. Journal of Consumer Affairs, 27(2), 377-396. doi:https://doi.org/10.1111/j.1745-6606.1993.tb00754.x

Jolly, C. M., Bayard, B., Awuah, R. T., Fialor, S. C., & Williams, J. T. (2009). Examining the structure of awareness and perceptions of groundnut aflatoxin among Ghanaian health and agricultural professionals and its influence on their actions. The Journal of Socio-Economics, 38(2), 280-287. doi:https://doi.org/10.1016/j.socec.2008.05.013

Lê Thị Mai Hương. (2017). Phát Triển Mô Hình Trang Trại Chăn Nuôi Heo Theo Hướng Hội Nhập Quốc Tế Ở Đồng Nai. (Luận văn Tiến sĩ), Trường Đại Học Kinh Tế - Luật, Hồ Chí Minh.

Le, V. P., Jeong, D. G., Yoon, S.-W., Kwon, H.-M., Trinh, T. B. N., Nguyen, T. L., Bui, T. T. N., Oh, J., Kim, J. B., Cheong, K. M., Van Tuyen, N., Bae, E., Vu, T. T. H., Yeom, M., Na, W., & Song, D. (2019). Outbreak of African Swine Fever, Vietnam, 2019. Emerging infectious diseases, 25(7), 1433-1435. doi:https://doi.org/10.3201/eid2507.190303

Leslie, T., Billaud, J., Mofleh, J., Mustafa, L., & Yingst, S. (2008). Knowledge, attitudes, and practices regarding avian influenza (H5N1), Afghanistan. Emerging infectious diseases, 14(9), 1459-1461. doi:10.3201/eid1409.071382

Nguyễn Trí. (2020). Đồng Nai công bố hết dịch tả heo châu Phi.  https://tuoitre.vn/dong-nai-cong-bo-het-dich-ta-heo-chau-phi-2020032511180294.htm

Penrith, M.-L. (2009). African swine fever. Onderstepoort Journal of Veterinary Research, 76(1), 91-95.

Pham-Duc, P., Cook, M. A., Cong-Hong, H., Nguyen-Thuy, H., Padungtod, P., Nguyen-Thi, H., & Dang-Xuan, S. (2019). Knowledge, attitudes and practices of livestock and aquaculture producers regarding antimicrobial use and resistance in Vietnam. Plos One, 14(9). doi:https://doi.org/10.1371/journal.pone.0223115

Sở NN & PTNT tỉnh Đồng Nai. (2020). Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2019, giải pháp năm 2020 ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Suphunnakul, P., & Maton, T. (2009). Community participation as a key element in prevention and control of avian influenza in Song Phi Nong District, Suphan Buri Province. J Public Health (Oxf), 39(1), 61-73.

Swai, E. S., & Lyimo, C. J. (2014). Impact of African swine fever epidemics in smallholder pig production units in Rombo district of Kilimanjaro, Tanzania. Livestock Research for Rural Development, 26(2), Article-32.

Tabachnick, B. G., Fidell, L. S., & Ullman, J. B. (2007). Using multivariate statistics (Vol. 5): Pearson Boston, MA.

Tiongco, M., Narrod, C., Scott, R., Kobayashi, M., & Omiti, J. (2012). Understanding Knowledge, Attitude, Perceptions, and Practices for HPAI Risks and Management Options Among Kenyan Poultry Producers. In D. Zilberman, J. Otte, D. Roland-Holst, & D. Pfeiffer (Eds.), Health and Animal Agriculture in Developing Countries (pp. 281-304). New York, NY: Springer New York.

Tổng cục thống kê. (2020). Số lượng lợn tại thời điểm 1/10 hàng năm phân theo địa phương.

Vergne, T., Chen-Fu, C., Li, S., Cappelle, J., Edwards, J., Martin, V., Pfeiffer, D. U., Fusheng, G., & Roger, F. L. (2017a). Pig empire under infectious threat: risk of African swine fever introduction into the People's Republic of China. Veterinary Record, 181(5), 117. doi:https://doi.org/10.1136/vr.103950

Vergne, T., Gogin, A., & Pfeiffer, D. U. (2017b). Statistical Exploration of Local Transmission Routes for African Swine Fever in Pigs in the Russian Federation, 2007–2014. Transboundary and Emerging Diseases, 64(2), 504-512. doi:https://doi.org/10.1111/tbed.12391

Vinuela, E. (1985). African swine fever virus. In Iridoviridae (pp. 151-170): Springer.

WHO. (2008). Advocacy, communication and social mobilization for TB control: a guide to developing knowledge, attitude and practice surveys (9241596171). Retrieved from https://apps.who.int/iris/handle/10665/43790