Nguyen Van Nhieu Em *

* Corresponding author (nvnem@ctu.edu.vn)

Abstract

The research was carried out to propose urban agricultural models with high efficiency, sustainability, and harmony between socio-economic values and environment. Research methods include secondary data collection, 51 Key Informant Panels (KIP) internal area of urban agriculture sector, 10 Participatory Rural Appraisal  discussions, and land evaluation, 182 household surveys in Soc Trang city. The results showed that the agricultural system in the Soc Trang city is relatively diverse in terms of farming model and farming scale. The agricultural structure has 3 fields of crop cultivation, animal husbandry, and aquaculture fisheries. Moreover, the researchersidentified 23 important indicators for the planning and development of urban agriculture in Soc Trang city towards sustainability. In addition, this study has also proposed 6 potential development models in urban and suburban urban areas, including (1) ornamental plantss, (2) abalone mushroom cultivation, (3) hydroponic vegetables (inner area models); (4) high-quality rice, (5) safe vegetables and (6) dairy cow - biogas silage (peri-urban area).

Keywords: Development potential, model, indicator, urban agriculture

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đề xuất các mô hình nông nghiệp đô thị mang hiệu quả cao, bền vững, hài hòa giữa giá trị kinh tế-xã hội và môi trường. Phương pháp nghiên cứu bao gồm thu thập số liệu thứ cấp, phỏng vấn 51 chuyên gia (KIP) về lĩnh vực nông nghiệp đô thị, 10 cuộc thảo luận PRA và đánh giá thích nghi đất đai, phỏng vấn 182 nông hộ tại Thành phố Sóc Trăng. Kết quả nghiên cứu cho thấy hệ thống nông nghiệp đô thị ở Thành phố Sóc Trăng tương đối đa dạng về mô hình canh tác và quy mô canh tác. Cơ cấu nông nghiệp có đủ 3 lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản. Nghiên cứu đã xác định được 23 chỉ tiêu quan trọng cho quy hoạch và phát triển nông nghiệp đô thị tại thành phố Sóc Trăng theo hướng bền vững. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đã đề xuất được 6 mô hình tiềm năng phát triển ở khu vực đô thị Thành phố Sóc Trăng, cụ thể cho vùng nội ô có: (1) hoa kiểng, (2) nấm bào ngư, (3) rau thủy canh; cho vùng ven đô có: (4) lúa chất lượng cao, (5) rau an toàn và (6) bò sữa- hầm ủ Biogas (vùng ven đô).

Từ khóa: Nông nghiệp đô thị, mô hình, tiêu chí, tiềm năng phát triển

Article Details

References

Butler, L. M., & Maronek, D. M. (2002). Urban and agricultural communities: Opportunities for common groundCAST Task Force Report138. https://www.cast-science.org/wp-content/uploads/2002/05/CAST_R138_Urban-and-Agriculture-Communities.pdf

Đào Lan Phương. (2012). Chính sách Tài chính đối với sự phát triển của nông nghiệp, nông dân và nông thôn Việt Nam, thực trạng và giải pháp. Tạp chí khoa học và công nghệ Lâm nghiệp, 1, 125-135.

FAO. (1996). The state of food and agriculture 1996. ISBN 92-5-101858-9. FAO Agriculture Series no. 291. Rome (Italy). 

Mardy, S., Nguyễn Phúc Thọ & Chu Thị Kim Loan. (2013). Một số vấn đề lý luận, thực tiễn về phát triển nông nghiệp bền vững và những bài học cho phát triển nông nghiệp ở Campuchia. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 11(3), 439-446.

Mougeot, L. J. (2000). Urban agriculture: Definition, presence, potentials and risks, and policy challenges. Cities feeding people series; rept. 31.

Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Sóc Trăng. (2010). Báo cáo tổng hợp dự án rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển Nông nghiệp - Nông thôn và quy hoạch phát triển các sản phẩm chủ lực ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Sóc Trăng đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.

UNDP. (1999). Human Development Report 1999: Globalization with a Human Facehttp://www.hdr.undp.org/en/content/human-development-report-1999

Zezza, A., & Tasciotti, L. (2009). Urban Agriculture and Nutrition Empirical Evidence from a sample of Developing Countries, Food and Agriculture Organization.  http://www.fao.org/fileadmin/templates/FCIT/24-25_Sept_ppt_presentations/TASCIOTTI_UA.pdf