Doan Thi Minh Chau * , Tran Thi Tuyet Hoa and Tran Thi My Duyen

* Corresponding author (chaum0618002@gstudent.ctu.edu.vn)

Abstract

This study was carried out to investigate the current status, the need, and the effect of using medicinal plants in red tilapia (Oreochromis sp.) cage farming system in Vinh Long, Dong Thap and An Giang provinces. Interview data, including (i) general information of fish farms, (ii) current use of medicinal plants and (iii) potential use of medicinal plants were collected from 60 households in 3 mentioned provinces. Based on the farmer feedbacks, results showed that the percentage of farmers using herbs in Vinh Long, Dong Thap and An Giang was 70%, 95% and 60%, respectively. There were 15 plant species currently used in the red tilapia culture, in which garlic (Allium sativum), artichokes (Cynara scolymus), sakee naa (Combretum quadrangulare), purple cleome (Cleome chelidonii) and bush grape (Cayratia trifolia) were the most frequently used. Most of farmers assumed that enhancement of fish immune system, prevention of parasitic diseases, and improvement of water quality were the common reasons for the uses of medicinal plant extracts. Although the survey could not evaluate the cost and profit between use and non-use medicinal plants, this study provided fundamental understanding about the positive effects and potential of using medicinal plants in red tilapia culture.
Keywords: Cage farming, medicinal plants, Oreochromis sp, red tilapia

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát tình hình sử dụng, nhu cầu và hiệu quả của việc sử dụng thảo dược trong hệ thống nuôi cá điêu hồng (Oreochromis sp.) lồng bè tại Vĩnh Long, Đồng Tháp và An Giang. Tổng cộng có 60 hộ tại 3 tỉnh được phỏng vấn về (i) đặc điểm hộ nuôi, (ii) tình hình sử dụng thảo dược và (iii) tiềm năng sử dụng thảo dược. Kết quả ghi nhận tỉ lệ hộ đang sử dụng thảo dược ở Vĩnh Long, Đồng Tháp và An Giang lần lượt là 70%, 95%, 60%. Có 15 loại thảo dược đã được sử dụng trong quá trình nuôi cá điêu hồng, trong đó tỏi (Allium sativum), atiso (Cynara scolymus), trâm bầu (Combretum quadrangulare), mần ri (Cleome chelidonii) và dây vác (Cayratia trifolia) được sử dụng nhiều nhất. Công dụng của thảo dược được đa số hộ sử dụng là tăng cường khả năng miễn dịch, phòng, trị bệnh do kí sinh trùng và cải thiện chất lượng nước. Mặc dù nghiên cứu chưa đánh giá được chi phí và lợi nhuận giữa hộ có sử dụng và không sử dụng thảo dược, nghiên cứu đã cung cấp được những thông tin cơ bản về hiệu quả và tiềm năng sử dụng thảo dược trong quá trình nuôi cá điêu hồng.
Từ khóa: cá điêu hồng, nuôi bè, Oreochromis sp., thảo dược

Article Details

References

Amal, M.N.A. and Zamri-Saad, M., 2011. Streptococcosis in Tilapia (Oreochromis niloticus): A Review. Pertanika Journal of Tropical Agricultural Science. 34(2): 195-206.

Bello,O.S., Olaifa, F.E., Emikpe, B.O. and Ogunbanwo, S.T., 2013. Potentials of walnut (Tetracarpidium conophorumMull. Arg) leaf and onion (Allium cepaLinn) bulb extracts as antimicrobial agents for fish. African Journal Microbiology Research. 7(19): 2027-2033.

Bulfon, C., Volpatti, D. and Galeotti, M., 2015. Current research on the use of plant‐derived products in farmed fish. Aquaculture Research. 46(3): 513-551.

Chang, J., 2000. Medicinal herbs: Drugs or dietary supplements? Biochem Pharmacol. 59(3): 211-219.

Citarasu, T., 2010. Herbal biomedicines: a new opportunity for aquacultureindustry. Aquaculture International. 18(3): 403-414.

Dung, T.T., Haesebrouck, F., Sorgeloos, P., Tuan, N.A. and Pasmans, F., 2009. IncK plasmidmediated tetracyclin resistance in Edwardsiella ictaluriisolates from diseased freshwater catfish in Vietnam. Aquaculture. 295: 157-159.

Hai, N.V., 2015. The use of medicinal plants as immunostimulants in aquaculture: a review. Aquaculture. 446: 88-96.

Jian, J. and Wu, Z., 2003. Effects of traditional Chinese medicine on nonspecific immunity and disease resistance of large yellow croaker, Pseudosciaena rocea(Richardson). Aquaculture. 218: 1-9.

Labrador, J. R.P., Guiñares, R.C. and Hontiveros, G.J.S., 2016. Effect of garlic powder-supplemented diets on the growth and survival of Pacific white leg shrimp (Litopenaeus vannamei). Cogent Food and Agriculture. 2(1): 1210066.

Muniruzzaman, M.A. and Chowdhury, M.B.R., 2004. Sensitivity of fish pathogenic bacteria to various medicinal herbs. Bangladesh Journal of Veterinary Medicine. 2(1): 75-82.

Muslim, M., Maraulina, H. and Widjajanti, H., 2009. The usage of garlic extract (Allium sativum) to cure pangasius fish (Pangasius hypophthalmus) infected by Aeromonas hydrophylla. Journal Akuakultur Indonesia. 8(1): 91-100.

Nguyễn Hà, 2017. FAO cảnh báo về virus nguy hiểm trên cá rô phi, ngày truy cập 25 tháng 3 2019. Địa chỉ http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1082_48086/FAO-canh-bao-ve-virus-nguy-hiem-tren-ca-ro-phi.htm.

Nirali, P.V., Akolkar, N.G., Juned, P., Jitendrakumar, T.T., Smit, L. and Vivek, S., 2016. Red Tilapia: A Candidate Euryhaline Species for Aqua Farming in Gujarat. Journal of Fisheries Sciences. 11(1): 48-50.

Phạm Hồng Quân, Hồ Thu Thủy, Nguyễn Hữu Vũ, Huỳnh Thị Mỹ Lệ và Lê Văn Khoa, 2013. Một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Streptococcusspp. gây bệnh xuất huyết ở cá rô phi nuôi tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.Tạp chí Khoa học và Phát triển, Đại học Nông nghiệp. 11(4): 506-513.

Pu, H., Li, X., Du, Q., Cui, H. and Xu, Y., 2017. Research progress in the application of Chinese herbal medicines in aquaculture: A Review. Engineering. 3(5): 731-737.

Rahman, T., Akanda, M.M.R., Rahman, M.M. andChowdhury, M.B.R., 2009. Evaluation of the efficacies of selected antibiotics and medicinal plants on common bacterial fish pathogens. Journal of the Bangladesh Agricultural University. 7(1): 163-168.

Rattanachaikunsopon, P., and Phumkhachorn, P., 2009. Prophylactic effect of Andrographis paniculataextracts against Streptococcus agalactiaeinfection in Nile tilapia (Oreochromis niloticus). Journal of Bioscience and Bioengineering. 107(5): 579-582.

Reverter, M., Bontemps, N., Lecchini, D., Banaigs, B., and Sasal, P., 2014. Use of plant extracts in fish aquaculture as an alternative to chemotherapy: current status and future perspectives. Aquaculture. 433: 50-61.

Talpur, A. D. and Ikhwanuddin, M., 2012. Dietary effects of garlic (Allium sativum) on haemato-immunological parameters, survival, growth, and disease resistance against Vibrio harveyiinfection in Asian sea bass, Lates calcarifer(Bloch). Aquaculture. 364: 6-12.

Tổng cục thống kê, 2018. Diện tích nuôi trồng thủy sản phân thep địa phương, ngày truy cập 05 tháng 3 2020. Địa chỉ https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717.

Trần Văn Việt, 2016. Đánh giá tình hình nuôi cá điêu hồng (Oreochromis spp) trong lồng bè ởsông Tiền vùng thượng nguồn tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47b: 110-118.

Trung tâm khuyến nông quốc gia, 2013. Kỹ thuật nuôi cá rô phi thương phẩm, ngày truy cập 12 tháng 8 2020. Địa chỉ https://hoinongdan.cantho.gov.vn/?tabid=116&ndid=253&keyword=Ky_thuat_nuoi_ca_ro_Phi_thuong_pham.

Trương Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Nguyện, Trương Thị Thành Vinh, Huỳnh Thị Mỹ Lệ và Phan Thị Vân, 2018. Nghiên cứu khả năng diệt một số loài vi khuẩn và nấm của lá hẹ (Allium tuberosum). Tạp chí Khoa học và Công Nghệ Việt Nam. 60(7): 48-52.