Nguyen Quoc Thinh * , Masashi Maita and Tran Minh Phu

* Corresponding author (nqthinh@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was conducted to interview 60 whiteleg shrimp farms in Duyen Hai and Cau Ngang districts, Tra Vinh province. The aims of this study were to investigate the drugs, chemical use and common diseases in cultured whiteleg shrimp (Litopenaeus vannamei). Results showed that white feces syndrome occurred in both of shrimp farming systems (earthen ponds and plastic-lined ponds) with the same ratio of 56.6%. Red body syndrome was recorded at the percentage rate of 40% in earthen ponds and 3.3% in plastic-lined ponds. Acute hepatopancreatic necrosis disease appeared differently in earth pond and plastic-lined ponds with ratios of 26.6% and 36.6%, respectively. The common antibiotics were cotrim (23.3%), amoxcillin (20%) and ciprofloxacin (13.3%). Most of the interviewd shrimp farmers applied probiotics in their shrimp ponds with such common microorganism species as Bacillus subtilis, B. licheniformis and B. megaterium. The obtained results showed the need to provide training to shrimp farmers to guarantee for the safety of aquatic products.
Keywords: Antibiotics, chemical, Litopenaeus vannamei, whiteleg shrimp, Tra Vinh province

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện thông qua phỏng vấn 60 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng ở 2 huyện Duyên Hải và Cầu Ngang của tỉnh Trà Vinh nhằm đánh giá tình hình sử dụng thuốc, hóa chất và các bệnh thường gặp trong nuôi tôm thẻ chân trắng. Kết quả cho thấy bệnh phân trắng xuất hiện trên cả 2 mô hình (ao đất và ao lót bạt) với tỉ lệ 56,6%. Bệnh đỏ thân ghi nhận tỷ lệ 40% trên ao đất và 3,3% trên ao lót bạt. Bệnh gan tụy cấp tính xuất hiện với tỷ lệ lần lượt là 26,6% và 36,6% trên ao đất và ao lót bạt. Các loại kháng sinh được sử dụng nhiều nhất là cotrim (23,3%), amoxcillin (20%) và ciprofloxacin (13,3%). Hầu hết các hộ nuôi sử dụng chế phẩm vi sinh, các loài vi sinh vật phổ biến sử dụng bao gồm Bacillus subtilis, B. licheniformis, B. megaterium. Kết quả khảo sát cho thấy việc cần thiết tổ chức tập huấn về sử dụng thuốc và hóa chất cho người nuôi tôm, nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản phẩm thủy sản.
Từ khóa: Hóa chất, kháng sinh, Litopenaeus vannamei, tôm thẻ chân trắng, tỉnh Trà Vinh

Article Details

References

Balcázar, J.L., De Blas, I., Ruiz-Zarzuela, I., Cunningham, D., Vendrell, D. and Muzquiz, J.L., 2006. The role of probiotics in aquaculture. Veterinary microbiology. 114(3-4): 173-186.

Bộ NN&PTNT. 2012. Thông tư số 03/2012/TT-BNN ngày 16 tháng 01 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc cập nhật Cypermethrin, Deltamethrin và Enrofloxacin vào danh mục hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thủy sản. Cập nhật: ngày 09/03/2015.Truy cập tại http://law.omard.gov.vn/Default.aspx?tabid=40&Type&6&str&th%C3%B4ng%20t%C6%B0%2015%202009

Bộ NN&PTNT. 2016. Thông tư số 10/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành Danh mục thuốc thú y được phép lưu hành, cấm sử dụng ở Việt Nam, công bố mã HS đối với thuốc thú y nhập khẩu được phép lưu hành tại Việt Nam đã quy định về các loại hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh động vật thủy sản. Cập nhật: ngày 14/10/2019. Địa chỉ: http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=186403

Bộ NN&PTNT. 2017. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch tháng 12 năm 2017 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn. Truy cập tại https://www.mard.gov.vn/ThongKe/Lists/BaoCaoThongKe/Attachments/132/Baocao_T12_2017.pdfNgày truy cập: 16/05/2017.

Bùi Văn Trịnh, 2010. Hiệu quả sản xuất tôm của nông hộ ở Đồng bằng Sông Cửu Long: Trường hợp so sánh mô hình nuôi bán thâm canh tỉnh Trà Vinh với tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ. 13: 105-112.

Chi, T.T.K., Clausen, J.H., Van, P.T., Tersbøl, B., Dalsgaard, A., 2017. Use practices of antimicrobials and other compounds by shrimp and fish farmers in Northern Vietnam. Aquaculture Reports. 7: 40-47.

Đặng Thị Hoàng Oanh, Phạm Trần Nguyên Thảo và Nguyễn Thanh Phương. 2008. Đặc điểm mô bệnh học tôm sú (Penaeus monodon) có dấu hiệu bệnh phân trắng nuôi ở mộ số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ. (1): 182-187.

Flegel, T., and Sritunyaluucksana, K., 2018. Recent research on acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND) and Enterocytozoon hepatopenaeiin Thailand. Asian Fisheries Society. 31: 257-269.

Ha, N.T., Ha, D.T., Thuy, N.T., Lien, V.T.K., 2011. Occurrence of microsporidia Enterocytozoon hepatopenaeiin white feces disease of cultured black tiger shrimp (Penaeus monodon) in Vietnam. Aquatic Animal Disease.

Kawato, S., Shitara, A., Wang, Y., Nozaki, R., Kondo, H., and Hirono, I., 2019. Crustacean Genome Exploration Reveals the Evolutionary Origin of White Spot Syndrome Virus. Journal of virology, 93(3): e01144-18.

Limsuwan, C., Flegel, T.W. and Sriurairatana, S., 1993. Diseases of Black Tiger Shrimp, Peneaus monodonFabricus in Thailand. American Soybean Association.

MHLW. 2019. Cơ quan quản lý an toàn thực phẩm Nhật Bản. Truy cập ngày 15-10-2019. Địa chỉ: https://www.mhlw.go.jp/english/topics/importedfoods/index.html

Newaj-Fyzul, A., Al-Harbi, A.H. and Austin, B., 2014. Developments in the use of probiotics for disease control in aquaculture. Aquaculture. 431: 1-11.

Nguyễn Thanh Long và Huỳnh Văn Hiền. 2015. Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37(1): 105-111

Nguyễn Trọng Nghĩa, Trương Quốc Phú, Phạm Anh Tuấn, Đặng Thị Hoàng Oanh. 2015. Phân lập và xác định khả năng gây hoại tử gan tụy của vi khuẩn Vibrio paraheamolyticusphân lập từ tôm nuôi ở Bạc Liêu. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 39: 99-107

RASFF, Rapid Alert System for Food and Feed. 2019. Ngày cập nhật: 14/11/2019. Địa chỉ: http://ec.europa.eu/food/food/rapidalert/index_en.

Rico, A., Phu, T.M., Satapornvanit, K., Min, J., Shahabuddin, A.M., Henriksson, P.J., Murray, F.J., Little, D.C., Dalsgaard, A., Van den Brink, P.J., 2013. Use of veterinary medicines, feed additives and probiotics in four major internationally traded aquaculture species farmed in Asia. Aquaculture. 412: 231-243.

Tran, L., Nunan, L., Redman, R.M., Mohney, L.L., Pantoja, C.R., Fitzsimmons, K., Lightner, D.V., 2013. Determination of the infectious nature of the agent of acute hepatopancreatic necrosis syndrome affecting penaeid shrimp. Diseases of aquatic organisms. 105(1): 45-55.

Uddin, G.M., Larsen, M.H., Christensen, H., Aarestrup, F.M., Phu, T.M., Dalsgaard, A., 2015. Identification and Antimicrobial Resistance of Bacteria Isolated from Probiotic Products Used in Shrimp Culture. PLoS ONE 10(7): e0132338. doi:10.1371/ journal.pone.0132338

Wang, Y.B., Li, J.R., and Lin, J., 2008. Probiotics in aquaculture: challenges and outlook. Aquaculture. 281(1-4): 1-4.