Nguyen Thi Ngoc Anh * , Dang Trung Doan , Lam My Lan , Tran Ngoc Hai and Nguyen Hoang Vinh

* Corresponding author (ntnanh@ctu.edu.vn)

Abstract

Study on co-culture of the black tiger shrimp (Penaeus monodon) and red seaweed (Gracilaria tenuistipitata) at different densities in the net pen placed in pond was carried out in Bac Lieu province. A two-factor experiment was set up with three stocking densities (2, 4 and 6 ind./m2) in combination with two culture system (i.e. co-culture and mono-culture), each treatment was in triplicate. Shrimp with mean initial weight of 1.07 g was stocked in the net pen (16 m2) without feeding condition. After four months of culture, growth rate, survival and production of shrimp in the co-culture group were significantly higher (p<0.05) than that of the monoculture group. Individual weight of shrimp was biggest (16.3 g) at density of 2 ind./m2, while the highest production (309 kg/ha) was obtained at density of 4 ind./m2. The proportion of shrimp meat and protein content in the co-culture groups were significantly higher (p<0.05) than those in the mon-oculture. Moisture, lipid and ash contents were not statistical differences among treatments. These results indicated that applying co-culture of shrimp- red seaweed at densities of 2-4 ind./m2 could give the optimal production efficiency.
Keywords: Co-culture, Gracilaria tenuistipitata, Penaeus monodon, stocking density

Tóm tắt

Nghiên cứu nuôi kết hợp tôm sú (Penaeus monodon) với rong câu chỉ (Gracilaria tenuistipitata) ở các mật độ khác nhau trong đăng lưới đặt trong ao nuôi tôm quảng canh cải tiến được thực hiện tại tỉnh Bạc Liêu. Thí nghiệm được bố trí hai nhân tố gồm sáu nghiệm thức với hai hình thức nuôi (nuôi đơn và nuôi kết hợp với rong câu) và ba mật độ nuôi (2, 4 và 6 con/m2), mỗi nghiệm thức được lặp lại ba lần. Tất cả các nghiệm thức đều không cho ăn trong suốt quá trình nuôi. Tôm sú có khối lượng trung bình ban đầu 1,07 g được thả nuôi trong giai lưới 16 m2. Sau bốn tháng nuôi, tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ sống và năng suất của tôm nuôi kết hợp cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với tôm nuôi đơn, trong đó mật độ 2 con/m2 đạt khối lượng tôm lớn nhất (16,3 g) và mật độ nuôi 4 con/m2 đạt năng suất cao nhất (309 kg/ha). Thành phần hóa học thịt tôm như tỉ lệ thịt tôm và hàm lượng protein ở các nghiệm thức nuôi kết hợp tôm- rong cao hơn có ý nghĩa so với nuôi đơn (p<0,05). Ẩm độ, lipid và tro của thịt tôm khác nhau không nhiều giữa các nghiệm thức. Kết quả cho thấy có thể áp dụng nuôi kết hợp tôm sú-rong câu chỉ với mật độ từ 2-4 con/m2 cho hiệu quả sản xuất tốt nhất.
Từ khóa: Gracilaria tenuistipitata, mật độ nuôi, nuôi kết hợp, Penaeus monodon

Article Details

References

Ahmed, S.U., Ali, M.S., Islam, M.S. and Roy, P.K., 2000. Study on the effect of culture management and stocking density on the production of shrimp (P. monodon) in semi-intensive farming system. Pakistan Journal of Biological Sciences. 3(3): 436-439.

AOAC, 2000. Official Methods of Analysis. Assocciationof Official Analytical Chemists Arlington: 159 pages.

APHA, 1998. Standard methods for the examination of water and wastewater, 19th ed. American Public Health Association.WashingtonD.C: 487 pages.

Arambul-Muñoz, E., Ponce-Palafox, J.T., De Los Santos, R.C., Aragón-Noriega, E.A., Rodríguez-Domínguez, G. and Castillo-Vargasmachuca, S.G., 2019. Influence of stocking density on production and water quality of a photoheterotrophic intensive system of white shrimp (Penaeus vannamei) in circular lined grow-out ponds, with minimal water replacement. Latin American Journal of Aquatic Research. 47(3): 449-455.

Benjama, O. and Masniyom, P., 2012. Biochemical composition and physicochemical properties of two red seaweeds (Gracilariafisheriand Gracilariatenuistipitata) from the Pattani Bay in Southern Thailand. SongklanakarinJournal of Science & Technology. 34(2): 223-230.

Briggs, M.R.P. and Funge-Smith S., 1996. The protentialof Gracilariasp. meal for supplementation of diets for juvenile Penaeus monodonFabricius. Aquaculture Research. 27(5): 345-354.

Coman, F.E., Connolly, R.M. & Preston, N.P., 2003. Zooplankton and epibenthic fauna in shrimp ponds: factors influencing assemblages dynamics. Aquaculture Research. 34: 359-371.

Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái và Phạm Văn Miên, 1980. Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội: 572 trang.

FAO, 2003. A guide to the seaweed industry, Fisheries Technical paper, Rome (ed. McHugh, D.J.) No. 441. www.fao.org/3/a-y4765e. pdf.

Ghosh, A.K., Sarkar, S., Bir, J., Islam, S.S., Huq, K.A. and Naser, M.N., 2013. Probiotic tiger shrimp (Penaeus monodon) farming at different stocking densities and its impact on production and economics. International Journal of Research in Fisheries and Aquaculture. 3(2): 25-29.

http://www.thuysanvietnam.com.vn/phat-huy-loi-the-cuong-quoc-tom-su-article-21266.tsvn(đăng 26/02/2019).

Lê Như Hậu và NguyễnHữu Đại, 2010. Rong câu Việt Nam, nguồn lợi và sử dụng. Nhà xuất bản Hà Nội: 242 trang.

Lê Thị Phương Mai, Võ Nam Sơn, Dương Văn Ni và Trần Ngọc Hải, 2016. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và giải pháp ứng phó trong mô hình tôm sú quảng canh cải tiến ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 42a: 28-39.

Nguyễn Hoàng Vinh và Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2019. Khảo sát sinh lượng của rong câu chỉ (Gracilaria tenuistipitata) trong ao nuôi tôm quảng canh cải tiến ở tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 1: 88-97.

Nguyễn Quang Huy, Lê Văn Khôi, Đặng Văn Quát, Tăng Thị Thảo, Nguyễn Thị Lệ Thủy, 2016. Nghiên cứu khả năng hấp thu dinh dưỡng của rong câu chỉ vàng (Gracilaria asiatica) và các hình thức nuôi kết hợp giữa tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) với rong câu chỉ vàng. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn. 6: 104-110.

Nguyễn Thị Kim Liên và Vũ Ngọc Út, 2018. Thành phần thức ăn tự nhiên của tôm sú (Penaeus monodon) ở ao nuôi quảng canh cải tiến. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54 (Số chuyên đề: Thủy sản 1): 115-128.

Nguyen Thi Ngoc Anh, Luong Thi Hong Ngan, Nguyen Hoang Vinh and Tran Ngoc Hai, 2018. Co-Culture of Red Seaweed (Gracilariatenuistipitata) and Black Tiger Shrimp (Penaeus monodon) with Different Feeding Rations. International Journal of Scientific and Research Publications. 8(9): 269-277.

NguyễnVăn Khôi, 2001. Phân lớp chân mái chèo- Copepoda, biển. Động vật chí Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội: 385 trang.

Nybakken, J.W., 1997. Plankton and Plankton Communities. In Marine biology: an ecological approach, 4thEdition. (Menlo Park, Calif: Addison Wesley Longman, Inc.): 481 pages.

Peng, C. Hong-Bo, S., Di, X. and Song, Q., 2009. Progress in Gracilariabiology and developmental utilization: Main issues and prospective. Journal Reviews in Fisheries Science. 17(4): 494-504.

Rosemary, T., Arulkumar, A., Paramasivam, S., Mondragon-Portocarrero, A. and Miranda, J.M., 2019. Biochemical, micronutrient and physicochemical properties of the dried red seaweeds Gracilariaedulisand Gracilariacorticata. Molecules. 24( 2225): 14 p.

Shakir, C., Lipton, A.P., Manilal, A., Sugathan, S. and Selvin, J. 2014. Effect of stocking density on the survival rate and growth performance in Penaeus monodon. Journal of Basic & Applied Sciences.10: 231-238.

Shirota,A., 1966. The plankton of South Vietnam freshwater and marine plankton. Oversea Technical Cooperation Agency, Japan: 462 pp.

Susilowati, T., Hutabarat, J., Anggoro, S. and Zainuri, M. 2014. The improvement of the survival, growth and production of nanameShrimp (Litopenaeusvannamei) and seaweed (Gracilariaverucosa) based on polyculture cultivation. International Journal of Marine and Aquatic Resource Conservation and Co-existence. 1: 6-11.

Thủ tướng Chính Phủ, 2013. Quyết định số:1445/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội ngày 16 tháng 08 năm 2013: Về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030.

Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2009. Nguyên lý và kỹ thuật nuôi tôm sú. Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh: 203 trang.

Trần Thành Thái, Nguyễn Lê Quế Lâm, Ngô Xuân Quảng và Hà Hoàng Hiếu., 2018. Sự thay đổi theo không gian và thời gian của quần xã động vật đáy không xương sống cỡ trung bình (meiofauna) trong mối liên hệ với các yếu tố môi trường ở ao nuôi tôm sinh thái, xã Tam Giang, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. 34(1): 55-64.

Trần Thành Thái, Nguyễn Thị Mỹ Yến, Ngô Xuân Quảng, Trương Trọng Nghĩa và Nguyễn Ngọc Sơn., 2017. Đa dạng sinh học quần xã động vật đáy không xương sống cỡ lớn trong các ao nuôi tôm sinh thái, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau. Báo cáo Hội nghị Khoa học Toàn Quốc về Sinh thái Và Tài nguyên Sinh vật Lần Thứ 7: 909-916.

Võ Nam Sơn, Bành Văn Nhẫn, Lý Văn Khánh, Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương., 2018. Đánh giá hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến và tôm - lúa tại huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(3b): 164-176.

Xu, Y., Fang, J. and Wei, W., 2008. Application of Gracilarialichenoides(Rhodophyta) for alleviating excess nutrients in aquaculture. Journal of Applied Phycology. 20(2):199-203.