Hong Mong Huyen * , Nguyen Van Toan , Tran Thi Tuyet Hoa and Huynh Van Hien

* Corresponding author (hmhuyen@ctu.edu.vn)

Abstract

Herbal plants are used to improve health, prevent and treat aquatic animal diseases, especially in marine shrimp farms in the Mekong Delta. However, detailed information on the use of herbal plants in shrimp farming in the Mekong delta is limited. This kind of information is important in the assessment of the characteristics, needs and potential use of herbal plants for the marine shrimp industry. The current study reports on a survey conducted in 2018 into the current use of herbal plants in shrimp farming. Ninety shrimp farmers in Ca Mau and Soc Trang provinces participated in the survey. Results showed: (i) herbal plants were used in both intensive shrimp farming in earthen ponds and super-intensive shrimp farming in plastic-lined ponds. The percentages of farmers using herbal plants in Ca Mau and Soc Trang were 58% and 51%, respectively; (ii) 18 herbal plant species were used in the shrimp farming process. (iii) the enhancement of shrimp immune system was the reason for application of herbal plants by most of shrimp farmers, followed by antibacterial activity of herbal plants; (iv) in Ca Mau, the group of farmers using herbs reported differences in the size of the harvested shrimp, costs and profits compared to those in the herb-nonuse group. It can be concluded that the use of herbal plants in marine shrimp farming in the Mekong Delta has demonstrated positive effects and has the potential to become widespread in a near future.
Keywords: Ca Mau, herbal plants, shrimp, Soc Trang

Tóm tắt

Thảo dược được sử dụng nhằm cải thiện sức khỏe, phòng và trị bệnh trên động vật thủy sản, đặc biệt là trong nuôi tôm biển ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Tuy nhiên, thông tin chi tiết về tình hình sử dụng thảo dược tại hộ nuôi tôm vùng ĐBSCL vẫn còn hạn chế. Những thông tin này có ý nghĩa quan trọng trong đánh giá đặc điểm, nhu cầu và tiềm năng của thảo dược đối với ngành nuôi tôm biển. Nghiên cứu trình bày kết khảo sát về việc sử dụng thảo dược tại 90 hộ nuôi tôm ở Cà Mau, Sóc Trăng, khảo sát được thực hiện vào năm 2018. Kết quả ghi nhận (i) thảo dược được sử dụng trong mô hình nuôi thâm canh bằng ao đất và siêu thâm canh bằng ao lót bạt. Số hộ đang sử dụng thảo dược chiếm 58% ở Cà Mau và 51% ở Sóc Trăng; đối tượng áp dụng là tôm sú và tôm thẻ chân trắng. (ii) Có 18 loài thảo dược được sử dụng trong quá trình nuôi. (iii) Các loài thảo dược giúp tăng cường miễn dịch được người nuôi lựa chọn sử dụng nhiều nhất, kế đến là hoạt tính kháng khuẩn. (iv) Ở Cà Mau, nhóm hộ nuôi sử dụng thảo dược cho biết có sự chênh lệch về kích cỡ tôm thu hoạch, chi phí và lợi nhuận so với nhóm hộ không sử dụng thảo dược. Kết quả khảo sát cho thấy thảo dược được sử dụng hiệu quả và có tiềm năng sử dụng rộng rãi trong tương lai gần trong nuôi tôm biển ở vùng ĐBSCL.
Từ khóa: Cà Mau, Sóc Trăng, thảo dược, tôm

Article Details

References

Caruso, D., LusiastutiA.M., TaukhidS.J., KomarudinO. and Legendre M., 2013. Traditional pharmacopeia in small scale freshwater fish farms in West Java, Indonesia: an ethnoveterinary approach. Aquaculture. 416–417: 334-345.

Chang, J., 2000. Medicinal herbs: drugs or dietary supplements. Biochemistry. Pharmacology. 59: 211–219.

Citarasu, T., 2010. Herbal biomedicines: a new opportunity for aquaculture industry. Aquaculture International. 18: 403-414.

Citarasu, T., VenkatramalingamK., Babu M.M., SekarR.R.J. and PetermarianM., 2003. Influence of the antibacterial herbs, Solanum trilobatum, Andrographis paniculataand Psoraleacorylifoliaon the survival, growth and bacterial load of Penaeus monodonpost larvae. Aquaculture International. 11(6): 581-595.

Guo, J. J., Her B.Y., Chou R.L. and Chen T.I., 2011. Screening of Modern Herbal Medicines in White Shrimp (Litopenaeusvannamei) against Vibrio harveyiInfection. The Israeli Journal of Aquaculture—Bamidgeh. 63(2): 1-7.

Harikrishnan, R., BalasundaramC. and Heo M.S., 2011a. Impact of plant products on innate and adaptive immune system of cultured finfish and shellfish. Aquaculture. 317: 1–15.

Harikrishnan, R., Balasundaram C., Jawahar S. and Heo M., 2011b. Solanum nigrum enhancement of the immune response and disease resistance of tiger shrimp, Penaeus monodonagainst Vibrio harveyi. Aquaculture. 318: 67–73.

Immanuel, G., VincybaiV.C., SivaramV., PalavesamA. and Marian M.P., 2004. Effect of butanolicextracts from terrestrial herbs and seaweeds on the survival, growth and pathogen (Vibrio parahaemolyticus) load on shrimp Penaeus indicusjuveniles. Aquaculture. 236(1-4): 53-65.

Jian, J. and Wu, Z., 2003. Effects of traditional Chinese medicine on nonspecific immunity and disease resistance of large yellow croaker, Pseudosciaenacrocea(Richardson). Aquaculture. 218: 1–9.

Jian, J. and Wu, Z., 2004. Influences of traditional Chinese medicine on non-specific immunity of Jian Carp (Cyprinus carpiovar. Jian). Fish and Shellfish Immunology.16: 185–191.

Kirubakaran, C.J.W., Alexander C.P. and Michael R.D., 2010. Enhancement of non-specific immune responses and disease resistance on oral administration of Nyctanthesarbortristisseed extract in Oreochromis mossambicus(Peters). Aquaculture Research. 41: 1630–1639.

Lawhavinit, O. A., SincharoenpokaiP. and SunthornandhP., 2011. Effects of ethanol tumeric(Curcuma longa Linn.) extract against shrimp pathogenic Vibriospp. and on growth performance and immune status of white shrimp (Litopenaeusvannamei). KasetsartJournal (Natural Science). 45(1): 70-77.

Makkar, H.P.S., Francis G., Becker K., 2007. Bioactivity of phytochemicals in some lesser-known plants and their effects and potential applications in livestock and aquaculture production systems. Animal. 1: 1371–1391

Hai, N.V.,2015. The use of medicinal plants as immunostimulants in aquaculture. Aquaculture. 446: 88–96.

NguyễnVăn Thuận, 2006. Kỹ thuật trồng, thu hái và sơ bộ chế biến cây thuốc. Trong: NguyễnThượng Dong. Nghiên cứu thuốc từ thảo dược. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội. 686 trang.

Pasnik, D.J., Evans J.J., PanangalaV.S., KlesiusP.H., Shelby R.A. and Shoemaker C.A., 2005. Antigenicity of Streptococcus agalactiaeextracellular products and vaccine efficacy. Journal of fish diseases. 28(4): 205-212.

Reverter, M., Tapissier-Bontemps N., SasalP. and SaulnierD., 2017. Use of medicinal plants in aquaculture. In: Austin B. and Newaj-FyzulA. (Ed), Diagnosis and Control of Dis of Fish and Shellfish.223-261pp.

Romero Ormazábal, J.M., FeijoóC.G. and Navarrete Wallace P.A., 2012. Antibiotics in aquacultureuse, abuse and alternatives. In:Carvalho E.D., David J.S. and Silva R.J. (Ed), Health and Environment in Aquaculture, InTech, Croatia, 159pp.

Sakai, M., 1999. Current research status of fish immunostimulants. Aquaculture. 172(1-2): 63-92.

Sivaram, V., Babu M.M., Immanuel G., MurugadassS., CitarasuT. and Marian M.P., 2004. Growth and immune response of juvenile greasy groupers (Epinephelustauvina) fed with herbal antibacterial active principle supplemented diets against Vibrio harveyiinfections. Aquaculture. 237: 9–20.

Yeh, R.Y., ShiuY.L., Shei S.C., et al.2009. Evaluation of the antibacterial activity of leaf and twig extracts of stout camphor tree, Cinnamomumkanehirae, and the effects on immunity and disease resistance of white shrimp, Litopenaeusvannamei. Fish & shellfish immunology. 27(1): 26-32.