Nguyen Thi Phuong Thao * , Nguyen Ngoc Nam and Nguyen Thi Thuy Dat

* Corresponding author (nguyenthiphuongthao@hce.edu.vn)

Abstract

Migration is a factor of the development process, especially in developing countries. The studies show that the main reason for migration is economics and the main type of migration is work migration. In Vietnam, with the rapid economic development process since Doi Moi period, the wave of migration has dramatically increased and this way not only contributed greatly to the development but also created many challenges for the social development. In this paper, the logit regression method was used  to estimate the probability which a household has at least one member migration for work  through the use of panel data of the Vietnam Household Living Standards Survey (VHLSS). Variables proposed in the research modelinclude demographic characteristics of the household head and the household characteristics as well as the economic status of the household. The results show that the factors belonging to the household of demographic characteristics as well as the household head have a strong impact on the trend of the household migration, especially the factor of remittance.
Keywords: Logit regression model, work migration

Tóm tắt

Di cư là một yếu tố của quá trình phát triển đặc biệt là tại các nước đang phát triển. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, lý do chủ yếu dẫn đến hiện tượng di cư là vì kinh tế và loại hình di cư chủ yếu là di cư việc làm. Tại Việt Nam, với quá trình phát triển kinh tế nhanh chóng từ khi đất nước Đổi mới, làn sóng di cư đã tăng lên mạnh mẽ và có nhiều đóng góp cho sự phát triển nhưng đồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức cho sự phát triển của xã hội. Bài viết này sử dụng phương pháp hồi quy Logit để ước tính xác suất di cư của hộ thông qua việc sử dụng số liệu mảng (panel data) của bộ dữ liệu Khảo sát mức sống (VHLSS). Mô hình nghiên cứu đề xuất với các biến thuộc về đặc trưng nhân khẩu của chủ hộ và đặc điểm của hộ cũng như tình trạng kinh tế của hộ. Kết quả  cho thấy những yếu tố thuộc về đặc trưng nhân khẩu của chủ hộ và của hộ tác động mạnh mẽ tới xu hướng di cư của hộ đặc biệt là yếu tố tiền gửi.
Từ khóa: Di cư việc làm, Mô hình hồi quy logit, Khảo sát mức sống

Article Details

References

Báo điện tử Công an nhân dân, 21/3/2019. Tây Nguyên “gồng mình” gánh dân di cư tự do (Phần 1) của tác giả Khắc Lịch, truy cập ngày 18/2/2020, địa chỉ http://cand.com.vn/Phong-su-tu-lieu/Tay-Nguyen-gong-minh-ganh-dan-di-cu-tu-do-537450.

Coxhead, I. A., Cuong, N. V., Linh, V. H., 2015. Migration in Vietnam: New evidence from recent surveys.Vietnam development economics discussion paper. No. 2. World Bank Group,accessed on 20 December 2019. Available fromhttp://documents.worldbank.org/curated/en/969411468197949288/Migration-in-Vietnam-new-evidence-from-recent-surveys

Đặng Minh Huấn và NguyễnĐức Hùng, 2016. Tổng quan một số lý thuyết về di dân. Truy cập ngày 14/10/2019, địa chỉ http://www.ipd.org.vn/ly-thuyet/tong-quan-mot-so-ly-thuyet-ve-di-dan-pgs-.ts-doan-minh-huan-cn-nguyen-duc-hung-a378.html.

Đặng Nguyên Anh, 1998.Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư. Tạp chí Xã hội học.2(62): 16-23.

de Haas, Hein, 2007. Migration and development: A theoretical perspective. Working Papers No.29 – Center on Migration, Citizenship and Development; Paper presented at the conference on ‘Transnationalisationand

development(s): Towards a North-South perspective’, Center for Interdisciplinary Research, Bielefeld, Germany, May31 - June 01, 2007, accessed on 15 December 2019. Available from https://www.uni-bielefeld.de/(en)/soz/ab6/ag_faist/downloads/workingpaper_29_deHaas.pdf

Harris, J. R., and Todaro, M. P., 1970. Migration, unemploymentand development: A two-sector analysis, accessed on 9 April 2017. Available fromhttps://isites.harvard.edu/fs/docs/icb...files/.../harris_todaro70.pdf

IOM, 2018. Migration and 2030 Agenda: A guiderfor Practioners, accessed on 14 November 2019 Available from https://publications.iom.int/system/files/pdf/sdg_en.pdf

Lee, E. S., 1966. A Theory of Migration..Demography. 3(1): 47-57, accessed on 20 July 2019. Available fromhttps://emigratecaportuguesa.files.wordpress.com/2015/04/1966-a-theory-of-migration.pdf

Lewis, W. A., 1954. Economic development with unlimited supplies of labour. The Manchester school, 22(2), 139-191

Lê Bạch Dương và NguyễnThanh Liêm (chủ biên), 2011. Từ nông thôn ra thành phố: tác động kinh tế xã hội của di cư ở Việt Nam. NXB Lao động, truy cập 22/03/2017,địa chỉ:www.isds.org.vn/download/tailieu/.../tunongthonrathanhpho/PIM_final_VIE.PDF

Ngoc, L. B., Ha, N. T., and Anh, H. T., 2017. Internal migration to the Southeast region of Vietnam: trend and motivations. Journal of population and social studies [JPSS], 25(4): 298-311.

Mark, V., M. và Fleischer, K., 2010. Di cư trong nước: Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam, truy cập 20/3/2016,địachỉ http://www.un.org.vn/vi/publications/doc_details/173-di-cu-trong-nuc-co-hi-va-thach-thc-di-vi-s-phat-trin.html.

Cuong, N. V., Marrit, Van den Berg, and Lensink, R., 2009. The impact of work migration and non-work migration on household welfare, povertyand inequality: new evidence from Vietnam. economics of transition. 19(4): 771-79, accessed on 5 December 2017. Available from http://veam.org/wp-content/ uploads/2016/06/2009_ theImpactOfMigrationOnHouseholdWelfareInVietnamnguyenVietCuong.pdf.

Ravenstein, E. G., 1885. The laws of migration. Journal of the Statistical Society of London. 48(2): 167-235 Published by: Blackwell Publishing for the Royal Statistical Society, accessed on 15 February 2017. Available from https://cla.umn.edu/sites/cla.umn.edu/files/the_laws_of_migration.pdf .

Stark O, and Bloom, D. E., 1985. The new economics of labor migration. American Economic Review, 173-178 accessed on 15 February 2020. Available from https://migrationpolicycentre.eu/docs/SummerSchool2019/Stark_Bloom_1985_The_new_economics_of_labor_migration.pdf

Stark, O., and Taylor, J.E., 1991. Migration incentives, migration types: The role of comparable consumption data. The Word Bank Economic Review, 21(2), 317-341, doi:10.2307/2234433

Bich, T. T, Chi, N. H, Mai, N. T. X., and Thao, N. T P. ,2012. A propensity score matching analysis on the impact of international migration on entrepreneurship in Vietnam. Journal of the Asia Pacific Economy. 17(4): 653-669, accessed on 30 January 2019. Available from http://dx.doi.org/10.1080/13547860.2012.724555.

UN, 1970. Methods of measuring internal migrantion(Manual VI, Chapter 1), accessed on 15 March 2019. Available from http://www.un.org/en/development/desa/population/publications/pdf/manuals/migration/manual6/chap1.pdf.

Waddington, H., and Sabates-Wheeler, R., 2003. How Does Poverty Affect Migration Choice? A Review of Literature. Working Paper T3 Institute of Development Studies, Sussex, accessed on 30 May 2016. Available fromwww.migrationdrc.org/publications/working_papers/WP-T3.pdf.

World Bank, 2016. Migrations and Development: A Role for the World Bank. Report of the World Bank, No.108105, accessed on 5 March 2019. Available fromhttp://documents.worldbank.org/curated/en/690381472677671445/pdf/108105-BR-PUBLIC-SecM2016-0242-2.pdf.