Pham Thi Tuyet Ngan * , Vu Ngoc Ut , Nguyen Hoang Nhat Uyen and Nguyen Thanh Phuong

* Corresponding author (pttngan@ctu.edu.vn)

Abstract

This research is aimed to assess the effect of salinity stress on bacterial density on simulation system for salt water intrusion. The study consisted of 5 treatments with different salinities at 0, 10, 20, and 30‰, respectively, which were diluted from brine water, and seawater 32‰ (B32‰). Each treatment was triplicated and monitored in 50 days. The outdoor experiment was designed randomly in 500 L composite tanks. The microbial parameters of sediments such as total heterotrophic bacteria, Bacillus spp., Lactobacillus spp., Vibrio spp., Vibrio parahaemolyticus was evaluated every two weeks. The results show that total heterotrophic bacteria redued in high salinity. Total heterotrophic bacterial density was highest at 6.2 Log CFU/g in treatment of 0‰ while the lowest density in seawater treatment (B32‰), approximately 5.7 Log CFU/g. The density of Bacillus spp. reduced under high salinity and reached a peak at a salinity level of 10‰ and 0‰. In addition, the highest density of Lactobacillus spp. was counted in treatment of 10‰ (3.05 Log CFU/g) and significantly difference from other treatments (p<0.05). The Vibrio, and V. parahaemolyticus density considerably fluctuated by the different salinity levels. The results indicate that the density of Vibrio and V. parahaemolyticus in 20‰ and 30‰ treatment was significantly higher than those obtained in the comparison groups (p<0.05).
Keywords: Bacillus spp., Lactobacillus spp., Vibrio spp., Vibrio parahaemolyticus, total heterotrophic bacteria

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng của sự thay đổi độ mặn đến mật độ vi khuẩn trong mô hình mô phỏng xâm nhập mặn. Nghiên cứu được tiến hành gồm có 5 nghiệm thức với các độ mặn khác nhau 0, 10, 20, 30‰ được pha từ nước ót và nước biển tự nhiên 32‰ (B32‰). Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần và được theo dõi trong 50 ngày. Các chỉ tiêu vi khuẩn trong bùn như tổng vi khuẩn dị dưỡng, Bacillus spp., Lactobacillus spp., tổng Vibrio spp., Vibrio parahaemolyticus được đánh giá mỗi 2 tuần ngoại trừ lần thu mẫu đầu tiên. Kết quả cho thấy mật độ vi khuẩn tổng càng giảm khi độ mặn càng cao. Mật độ tổng khuẩn cao nhất ở nghiệm thức 0‰ (6,2 LogCFU/g) và thấp nhất ở nghiệm thức nước biển tự nhiên 32‰ (5,7 LogCFU/g). Mật độ vi khuẩn Bacillus spp. giảm khi độ mặn cao, chúng đạt giá trị cao nhất ở độ mặn 10‰, và 0‰. Bên cạnh đó, mật độ vi khuẩn Lactobacillus spp. cao nhất ở nghiệm thức 10‰ (3,05 LogCFU/g), có sự khác biệt các nghiệm thức (p<0,05). Mật độ vi khuẩn Vibrio spp. và V. parahaemolyticus biến động đáng kể giữa các độ mặn. Kết quả cho thấy mật độ vi khuẩn Vibrio và V. parahaemolyticus ở nghiệm thức độ mặn 20‰ và 30‰ cao hơn có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05).
Từ khóa: Bacillus spp., Lactobacillus spp., tổng vi khuẩn, Vibrio spp., Vibrio parahaemolyticus

Article Details

References

Azam, F., Fenchel, T., Field, J.G., Gray, J.S., Meyer-Reil, L.A., and Thingstad,F., 1983. The ecological role of water column microbes in the Sea. Marine Ecology progress series. 10(3): 257-263.

De Menezes, F.G.R., Rodriguez, M.T.T., De Carvalho, F.C.T., 2017. Pathogenic Vibriospecies isolated from estuarine environments (Ceará, Brazil) - antimicrobial resistance and virulence potential profiles. Annals of the Brazilian Academy of Sciences. 89(2): 1175-1188.

Đỗ Thị Hồng Thịnh, Trần Hồng Anh, Trần Thị Tường Linh, Võ Đình Quang, 2017. Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số chủng vi sinh có khả năng phân hủy nhanh hoạt chất cypermethrin trong môi trường có độ mặn khác nhau. Tạp chí khoa học Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. 14(6): 181 -192.

FEHD (Food and Environmental Hygiene Department), 2005. Vibrio species in seafood. Risk Assessement Study, Report No.20. Food and Environmental Hygiene Department, The Government of the Hong Kong Special Administrative Region. 25 pages.

Hara-Kudo, Y., Nishina, T., Nakagawa, H., Konuma, H., Hasegawa, J., Kumagai, S., 2001. Improved Method for Detection of Vibrio parahaemolyticusin Seafood. Applied Environmental Microbiology.67(12): 5819-5823.

Huys, G., 2003. Sampling and sample processing procedures for the isolation of Aquaculture-Associated bacteria. Standard operating procedure. Laboratory of Microbiology K.L. Ledeganckstr. 35. B-9000 Gent (Belgium).

Kaneko, T. and Colwell, R. R., 1973. Ecology of Vibrio parahaemolyticusin Chesapeak Bay. Journal of Bacteriology. 113(1): 24-32.

Kaneko, T. and Colwell, R. R., 1975. Adsorption of Vibrio parahaemolyticusonto chintin and copepods. Applied and Environmental Microbiology. 29(2): 693-699.

Lê Anh Xuân, 2019. Nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn Bacillussp. đối kháng với Vibrioparahaemolyticustrong nuôi tôm công nghiệp. Luận án tiến sĩ khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ

Martin, M., 1981. Isolation of oral bacteria. Journal of Dental Research.150: 85

Messelhausser, U., Colditz, J., Tharigen, D., Kleih, W., Holler, C., and Busch, U., 2010. Detection and differentiation of Vibriospp. in seafood and fish samples with cultural and molecular methods. International Journal of Food Microbiology 28.145(2-3): 492.

Moriarty, D. J. W., 1999. Disease control in shrimp Aquaculture with probiotic bacteria. Biomanagement system Pty. Ltd., 315 Main road, Wellington point. Quennsland 4160 Australia and Department of Chemical Engineering. The University of Queensland, QId. 4072 Australia.

Nguyễn Thị Hiền, Phạm Thị Kim, Trương Thị Hòa và Lê Thị Lan Chi, 2009. Vi sinh vật tạp nhiễm trong lương thực–thực phẩm. Đại học Bách Khoa Hà Nội, 109 trang.

Nguyễn Thị Kim Liên, Âu Văn Hóa, Huỳnh Bữu Thành, Huỳnh Phước Vinh, Nguyễn Thanh Phương và Vũ Ngọc Út, 2020. Ảnh hưởng của sự thay đổi độ mặn lên thành phần động thực vật nổi. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 56(số chuyên đề: Thủy sản)(1): 92-101.

Nguyễn Tuấn Huy, 2014. Phân lập và tuyển chọn các chủng Lactobacilluscó tiềm năng probiotic từ tôm sú. Luận văn cao học khoa Thủy sản, trường đại học Cần Thơ.

Phạm Thị Tuyết Ngân, Nguyễn Hoàng Nhật Uyên, Nguyễn Thanh Phương vàVũ Ngọc Út,2020a. Biến động mật độ vi khuẩnBacillus spp.trên tuyến sông Mỹ Thanh, Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 56(số chuyên đề: Thủy sản)(1): 64-70.

Phạm Thị Tuyết Ngân, Nguyễn Hoàng Nhật Uyên, Trần Văn Trọng và Vũ Ngọc Út,2020b.Ảnh hưởng của độ mặn lên sự hiện diện của vi khuẩn Vibrio spp.trên tuyến sông Mỹ thanh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 56(số chuyên đề: Thủy sản)(1): 71-79.

Phạm Thị Tuyết Ngân, Nguyễn Hoàng Nhật Uyên, Vũ Ngọc Út và Nguyễn Thanh Phương 2020c. Ảnh hưởng của độ mặn lên sự phát triển của vi khuẩn Vibrio spp. trong điều kiện phòng thí nghiệm. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(2B): 127-135.

Shruti, C., 2012. Vibrio related diseases in aquaculture and development of rapid and accurate identification methods. Journal of Marine Science: Research and Development. 45(5): 491-500.

Syed, A. A. and Soumendranath, C., 2016. Seasonal Fluctuation of the Population and Characterization of Bacillus spp. isolated from the Coastal Soils of Digha, West Bengal, India. International Journal of Ecology, Vol. 2016, Article ID 7924258, 10 pages.

Trần Cẩm Vân, 2005. Giáo trình vi sinh vật học môi trường. Nhà xuất bản Đại quốc gia Hà nội. Trang 1-159.

Trương Thị Mỹ Hạnh, Kim Văn Vạn, Huỳnh Thị Mỹ Lệ và Phan Thị Vân, 2017. Mối tương quan giữa mật độ vi khuẩn Vibriospp. và độ mặn trong ao nuôi tôm. Vietnam Journal of Agricultural Sciences. 15(4): 455-461.

Hammes, W. P. and Hertel, C., 2006.The genera Lactobacillusand Camobacterium. In: Dworkin M., Falkow S., Rosenberg E., Schleifer KH., Stackebrandt E. (Eds.). A Handbook on the Biology of Bacteria. The Prokaryotes. (4): 320-403.

Williams,L.A. and Larock, P. A., 1985.Temporal occurrence of Vibriospecies and Aeromonas hydrophila in estuarine sediments. Applied and Environmental Microbiology.50(6): 1490-1495.