Trinh Hong Vi * and Nguyen Van Linh

* Corresponding author (thvi@kontum.udn.vn)

Abstract

The assessment of the degree of safety in seismic force calculation in designing high-rise buildings has not been mentioned in previous studies and in current standard TCVN 9386:2012 (Vietnam Institute For Building Science And Technology, 2012) which is applied for regular and irregular buildings. In normal cases, the base shear calculated by lateral force method is higher than the one calculated by response spectrum method. Therefore, it is necessary to determine the more efective and safer method. The article is aimed to propose the base shear balance between two earthquake calculation methods, namely lateral force method and response spectrum method according to ASCE 7-10 (American Society of Civil Engineers, 2010) in order to more accurately simulate the working of the structure while ensuring the structure working safely and saving materials.
Keywords: Earthquake, lateral force method, regular buildings, response spectrum method, scale factor basy sheer

Tóm tắt

Việc đánh giá mức độ an toàn của các phương pháp tính lực động đất trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng chưa được đề cập trong tiêu chuẩn hiện hành TCVN 9386:2012 của Việt Nam (Viện KHCN Xây dựng, 2012) cũng như các nghiên cứu đã có trước đây. TCVN 9386:2012 (Viện KHCN Xây dựng, 2012) cũng chỉ đưa ra các trường hợp áp dụng cho các công trình có tính đều đặn và không đều đặn. Thông thường lực cắt đáy tính theo phương pháp tĩnh lực ngang tương đương sẽ có giá trị lớn hơn so với lực cắt đáy tính theo phương pháp phổ phản ứng dạng dao động. Do đó, việc đánh giá phương pháp nào mang lại hiệu quả và an toàn cho kết cấu cần được xem xét và làm rõ.       Bài báo này nhằm đưa ra kiến nghị cho việc cân bằng lực cắt đáy công trình giữa hai phương pháp thực hành tính toán động đất là phương pháp tĩnh lực ngang tương đương và phương pháp phổ phản ứng dạng dao động theo chỉ dẫn của tiêu chuẩn ASCE 7-10 (American Society of Civil Engineers, 2010) để mô phỏng chính xác hơn sự làm việc của kết cấu mà vẫn đảm bảo kết cấu làm việc an toàn và tiết kiệm vật liệu.
Từ khóa: Cân bằng lực cắt đáy, Công trình có tính đều đặn, Động đất, Phương pháp phổ phản ứng dạng giao động, phương pháp tĩnh lực ngang tương đương

Article Details

References

Viện KHCN Xây dựng, 2012. TCVN 9386-2012, Thiết kế kết cấu công trình chịu động đất. Nhà xuất bản Xây dựng. Hà Nội, 230 trang.

Nguyễn Hoàng Anh và Nguyên Đại Minh, 2008. Xác định tải trọng động đất tác dụng lên công trình theoTCXDVN 375:2006: Quy trình đơn giản. Tạp chí KHCN Xây dựng, Viện KHCN Xây dựng. Số 2: 67-78.

David Key, 1997. Thực hành thiết kế chống động đất cho công trình xây dựng. Nhà xuất bản Xây dựng. Hà Nội, 266 trang.

Nguyễn Lê Ninh, 2007. Động đất và thiết kế công trình chịu động đất. Nhà xuất bản Xây dựng. Hà Nội, 513 trang.

British Standard Institution, 2004. BS EN 1998-1, Design of structures for earthquake resistance (Eurocode 8). UK, 219 pages.

American Society of Civil Engineers, 2010. ASCE 7-10, Minimum design loads for buildings and other structures. USA, 108 pages.