Nguyen Thi Hong Hanh * and Do Thanh An

* Corresponding author (nthhanh@ctu.edu.vn)

Abstract

To create a certain type of text, students need to capture the characteristics of that type of text. These features need to be generalized from many sample texts, through the process of reading text. Therefore, the combination of teaching reading comprehension and teaching writing is essential and sample analysis is an effective measure. The analysis of texts available in textbooks (or selected by teachers) in the process of reading comprehension and modeling for the creation of similar texts has contributed to the development of the writing competence for learners, especially with explanatory text, a kind of highly objective informational text.
Keywords: Reading comprehension teaching, writing competence, writing teaching, samples analysis, explanatory text

Tóm tắt

Để tạo lập được một loại văn bản nào đó, học sinh cần nắm bắt được đặc trưng của loại văn bản ấy. Các đặc trưng này cần được khái quát từ nhiều văn bản mẫu, thông qua quá trình đọc hiểu văn bản. Do đó, sự kết hợp giữa dạy đọc hiểu và dạy tạo lập văn bản là yêu cầu tất yếu và phân tích mẫu là một biện pháp hiệu quả. Việc phân tích những văn bản có sẵn trong sách giáo khoa (hoặc do giáo viên lựa chọn) trong quá trình dạy đọc hiểu và làm mẫu cho việc tạo lập văn bản tương tự đã góp phần phát triển năng lực tạo lập văn bản cho học sinh, nhất là với văn bản thuyết minh, một loại văn bản thông tin mang tính khách quan cao.
Từ khóa: Dạy đọc hiểu, dạy tạo lập, năng lực tạo lập, phân tích mẫu, văn bản thuyết minh

Article Details

References

Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), 2006. Sách Giáo khoa Ngữ văn 10, tập 2, NXB. Giáo dục, 162 trang.

M.A. Đanilốp, M.N. Xcatkin (Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang dịch), 1980. Lí luận dạy học của trường phổ thông – Một số vấn đề của Lí luận dạy học hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 204 trang.

Nguyễn Thị Hồng Nam (2010). Tiếp nhận văn chương và dạy đọc hiểu văn bản, Tạp

chí Giáo dục số 250, kì 2: 31 – 34.

Phan Trọng Ngọ, 2005. Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB. Đại học Sư phạm, Hà Nội, 495 trang.

Mai Thị Kiều Phượng, 2009. Giáo trình Phương pháp dạy và học Làm văn, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 515 trang.

Lê Xuân Soan, 2009. Giảng dạy Tập làm văn ở trường THCS, NXB. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 205 trang.

Nguyễn Quang Uẩn, 2010. Tuyển tập nghiên cứu về Tâm lí – Giáo dục, NXB. Đại học Sư phạm Hà Nội, 518 trang.

Nguyễn Thị Ngọc Thúy, 2016. Văn bản thông tin trong chương trình Ngữ Văn một số nước trên thế giới. https://phuongphapgiangday.wordpress.com/2016/03/13/van-ban-thong-tin-trong-chuong-trinh-ngu-van-cua-mot-so-nuoc-tren-the-gioi/ Truy cập ngày 26.12.2018.

Bộ Giáo dục và đào tạo, 2018. Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn.