To Thi Bich Ngoc * and Nguyen Tuan Kiet

* Corresponding authorTo Thi Bich Ngoc

Abstract

Using Propensity Score Matching method, the paper studies the impact of formal credit on the income of farmers growing paddy in Can Tho. A total of 364 households were surveyed, in which 147 households had access to formal credit and 217 households did not access to formal credit. The results showed that the possibility to access formal credit was affected by age, education of household heads; household size; average education level; whether households did other jobs besides growing paddy; size of cultivated area; and expenditure of households. Most importantly, the income of farmer households participated in formal credit was much higher than those who did not participated. PSM analysis indicated, however, that the impact of formal credit on the income of paddy farmers was not statistically significant.
Keywords: Farmer, formal credit, impact, income

Tóm tắt

Mục tiêu bài nghiên cứu nhằm đánh giá những tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ trồng lúa trên địa bàn Thành phố Cần Thơ. Để thực hiện đánh giá tác động, đầu tiên cần xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ. Vì vậy, nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy Probit và sau đó là phương pháp phân tích điểm xu hướng (PSM) trên mẫu gồm 364 nông hộ, trong đó có 147 nông hộ có vay vốn chính thức và 217 nông hộ không vay vốn. Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ trồng lúa bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: Tuổi và học vấn của chủ hộ; quy mô nông hộ, học vấn trung bình hộ, hộ có làm nghề khác ngoài làm lúa, diện tích đất sản xuất và chi tiêu cho lúa của nông hộ. Quan trọng nhất, thu nhập của nông hộ trồng lúa tham gia chương trình tín dụng chính thức cao hơn đáng kể so với các nông hộ trồng lúa không tham gia, tuy nhiên kết quả phân tích PSM cho thấy tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập trồng lúa của nông hộ là không có ý nghĩa thống kê.
Từ khóa: Tác động, tín dụng chính thức, thu nhập, nông hộ trồng lúa

Article Details

References

Đinh Phi Hổ và Đông Đức, 2015. Tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ ở Việt Nam. Tạp chí phát triển kinh tế. 66:65-82.

Hội Nông dân Thành phố Cần ThơTPCT, 2016. Văn bản số 124BC/HNDT, ngày 20/01/2016 về việc “Báo cáo công tác hội và phong trào nông dân 2015- Phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2016”.

Hội Nông dân Thành phố Cần ThơTPCT, 2017. Văn bản số 187BC/HNDT, ngày 20/01/2017 về việc “Báo cáo công tác hội và phong trào nông dân 2016- Phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2017”.

Hội Nông dân Thành phố cần ThơTPCT, 2018. Văn bản số 201BC/HNDT, ngày 20/01/2018 về việc “Báo cáo công tác hội và phong trào nông dân 2017- Phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2018”.

Mai Thị Hồng Đào, 2016. Tác động của tài chính vi mô đến thu nhập của hộ nghèo ở Việt Nam. Tạp chí khoa học Trường Đại hHọcVăn Hiến. 3:38-45.

Mai Văn Nam, 2005. Kinh tế lượng. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. Cần Thơ, 156 trang.

Nguyễn Tiến Dũng, Bùi Văn Trịnh và Phan Thuận, 2014. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người nông dân trồng lúa ở Cần Thơ. Tạp chí khoa học Trường Đại Học Cần Thơ. 31:117-123.

Nguyễn Thùy Trang, Trương Thảo Nhi và Võ Hồng Tú, 2016. Đánh giá tác động của chương trình xây dựng nông thôn mới đến thu nhập nông hộ tại tỉnh Hậu Giang. Tạp chí khoa học Trường Đại Học Cần Thơ, số 46, trang 116-121.

Phạm Trí Cao và Vũ Minh Châu, 2006. Kinh tế lượng ứng dụng. Nhà xuất bản Lao động Xã hội. Thành phố Hồ Chí Minh, 456 trang.

Phan Thị Nữ, 2012. Đánh giá tác động của tín dụng đối với giảm nghèo ở nông thôn Việt Nam. Tạp chí khoa học Đại học Huế. 3:35-49.

Tổng cục thống kế, 2016. Niêm giám thống kê Thành phố Cần Thơ năm 2016. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội, 334 trang.

Trương Đông Lộc và Đặng Thị Thảo Triều, 2011. Ảnh hưởng của tín dụng nhỏ đến thu nhập của nông hộ ở tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học đào tạo và Ngân hàng. 111:20-23.

Baker, J., 2000. Evaluating theImpact ofDevelopment Projects onPoverty—A Handbook forPractitioners. World Bank. Washington DC, 230 pages.

Barslund, M., and F. Tarp, 2008. Formal and informal credit in four provinces ofVietnam. Journal of Development Studies. 44:485-503.

Coleman, B.E., 1999. The impact of group lending inNortheast Thailand. Journal of Development Economics. 60: 105-141.

Dehejia, R.H. and S. Wahba, 2002. Propensity score-matching methods for nonexperimental causal studies. Review of Economics and Statistics, 84(1): 151-161.

Diagne, A., Zeller, M.,M. Zellerand Sharma, M.,M. Sharma, 2000. Empirical measurement of households’ access to credit and creidit constraints in developing countries: Methodological issues and evidence. Washington DC. International Food Policy Research Institute, 73 pages.

Fengxia D., L. Jing and F. Allen, 2010.Annual meeting:Effects of credit constraints on productivity and rural households income in China.Denver, Colorado 25-27 July 2005. China: Agricutural and Applied Economics Association.

Hulme, D. and P. Mosley, 1996. Finance Against Poverty: Volume 1. [e- book]. Routledge. London & New York.

Imai, K. S., T.Arun, T.,and Annim, K.,K. Annim, 2010. Microfinance and Household Poverty reduction: New Evidence fromIndia. World development. 38:1760-1774.

Luan, D. X., 2015. Microcredit and Poverty Reduction: A Case Study of Microfinance Fund for Community Development in Northern Vietnam. Journal of Agricultural Science. 8:44-55.

Morduch, J., and&Haley, B., 2001. Analysis of the effects of microfinance on poverty reduction. NYU Wagner Working Paper.

Ravallion, M. 2001. The Impact of Economic Policies on Poverty and Income Distribution-Evaluation Techniques and Tools. World Bank. Washington DC, 446 pages..

Sakyi, 2008. The effect ofImportation of poultry products on domestic production of poultry meat. Kwame Nkrumah University of Science and Technology. Ghana, 42 pages.

Samuel, U., 2012. Microfinance Impact on Poor Rural Women HouseholdLevel Employment: Bargaining Models Approach (The DESCI1 Case: Tigrai State, Northern Ethiopia). American Journal of Entrepreneurship, 5: 8-35.

Shahidur K., and F. Rashid, 2003. The impact of farm credit in Pakistan. Agricultural Economics, 28: 197-213.

Shahidur, K., K.Gayatri, K., và A.Hussain, A., 2010. Cẩm nang đánh giá tác động- Các phương pháp định lượng và thực hành. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Tô Đăng Hải, 2010. Nhà xuất bản dân trí. Hà Nội, 219 trang.

Tabachnick, B., and L.Fidell, L., 2013. Using Multivariate Statistics. 6th edition. California State University – Northridge. United States, 1032 pages.

Wayo, A., 2002. Agricultual growth and competitiveness, under policy reforms inGhana. Technical publication inGhana, 61:23-34.

Weiss and H. Montgomery, 2005. Great expectations: Microfinance and Poverty Reduction in Asia and Latin America. ADB Institute Research Paper, 63: 23-40.