Pham Phat Tien * and Nguyen Thi Kieu Ny

* Corresponding author (pptien@ctu.edu.vn)

Abstract

The main objective of the study is to identify the factors affecting the capital adequacy ratio in Vietnamese commercial banks. The author set up multivariate linear regression model with panel data collected from 29 commercial banks in the period of 2013-2017. The model consists of 7 independent variables: bank size, return on assets, net interest margin, equity ratio, loans on assets, loans loss reserves and non-performing loans. The estimation results show that bank size and equity ratio is positive significantly to capital adequacy ratio, while return on assets and loans loss reserves is inversely proportional to capital adequacy ratio. This study has not found evidence of the impact of net interest margin, loans on assets and non-performing loans to dependent variable.
Keywords: Capital adequacy ratio, Commercial bank

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) của các ngân hàng thương mại (NHTM) ở Việt Nam. Tác giả xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến với dữ liệu dạng bảng được thu thập từ 29 NHTM trong giai đoạn 2013-2017. Nghiên cứu gồm 7 biến độc lập là quy mô ngân hàng, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản, thu nhập lãi thuần, vốn chủ sở hữu trên tài sản, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng và tỷ lệ nợ xấu. Kết quả ước lượng cho thấy nhân tố quy mô ngân hàng và tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản tỷ lệ thuận đến tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, trong khi đó tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản và tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng có tỷ lệ nghịch đến tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu. Nghiên cứu này chưa tìm thấy bằng chứng tác động của thu nhập lãi thuần, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản và tỷ lệ nợ xấu đến biến phụ thuộc.
Từ khóa: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, Ngân hàng thương mại

Article Details

References

Bateni, L., H. Vakilifard andF. Asghari, 2014. The influential factors on capital adequacy ratio inIranian Banks. International journal of economics and finance. 6(11): 108-116.

Benston, G. J., and G. G. Kaufman, 1996. The appropriate role of bank regulation. Economic journal. 106(1): 688-697.

Buyukslvarcil, A., and H. Abdioglu, 2011. Determinants of capital adequacy ratio inTurkish banks: A panel data analysis. African journal of business management. 5(27): 11199-11209.

El-Ansary, O. A., and H. M. Hafez, 2015. Determinants of capital adequacy ratio: An empirical study onEgyptian banks. Corporate ownership & control. 13(1): 806-816.

Kasmadi, K. A., L. Lambey and J. R. Tumiwa, 2017. Analysis of factors affecting capital adequacy ratio betweenIslamic bank and conventional bank. Case study– Mandiri Syariah and Mandiri 2009 – 2016. E – Journal UNSRAT. 5(3): 3794-3803.

Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình kinh tế lượng. NXB Thống kê, 166 trang.

Mekonnen, Y., 2015. Determinants of capital adequacy ofEthiopia commercial banks. European Scientific Journal. 11(25): 315-331.

Pandey, A., 2005. Volatility models and their performance in Indian capital markets. Vikalpa. 30(2): 27-38.

Shingjergji, A., and M. Hyseni, 2015. The determinants ofthe capital adequacy ratio in the Albanian banking system during2007-2014. International journal of economics, Commerce and Management. 3(1): 1-10.

Võ Hồng Đức, Nguyễn Minh Vương và Đỗ Thành Trung, 2014. Yếu tố quyết định tỷ lệ an toàn vốn: Bằng chứng thực nghiệm từ hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí khoa học trường Đại học Mở TP. HCM. 4(37): 37-50.

Wall, L. D., 1985. Regulation of banks’ equity capital. Economic review – Federal reserve bank of Atlanta.