Nguyen Huu Dang * and Tran Thi Kieu Tien

* Corresponding author (nhdang@ctu.edu.vn)

Abstract

Aim of this study is to identify the factors affecting the formal credit accessibility of the small  business households in Soc Trang province by the Binary Logistic regression model, based on survey data of 140 small business households in Soc Trang province. The results  revealed that age, education of the owners, numbers of years of running business, sales, collateral and history of credit relations were positively related to the formal credit accessibility of the small business households. Based on the results, the study recommended a number of policy implications for credit institutions such as simplifying procedures and loan regulations; strengthening the information, propaganda and customer support system; and closely coordinating with local authorities to provide credit to the small business. Otherwise, the small businesses needed to increase their collaterals and maintain relationships with credit institutions, which would contribute to the increase of their credit accessibility.
Keywords: Credit accessibility, small business households, Soc Trang

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của các hộ tiểu thương trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng bằng mô hình hồi quy Binary logistic, dựa trên số liệu khảo sát 140 hộ tiểu thương kinh doanh tại tỉnh Sóc Trăng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các yếu tố như tuổi, trình độ học vấn, số năm buôn bán của chủ hộ, doanh thu, tài sản đảm bảo và lịch sử quan hệ tín dụng đều có ảnh hưởng tích cực đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của các hộ tiểu thương. Dựa trên các phát hiện, nghiên cứu đề xuất một số hàm ý chính sách đối với các tổ chức tín dụng như đơn giản hóa các thủ tục và quy định vay vốn, tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền và hỗ trợ khách hàng, tăng cường công tác phối, kết hợp với chính quyền địa phương để tiếp cận các hộ tiểu thương, tạo điều kiện cho hộ tiểu thương tiếp cận nguồn vốn tín dụng. Bên cạnh đó, các hộ tiểu thương cần tăng cường tài sản đảm bảo và giữ quan hệ với các tổ chức tín dụng sẽ góp phần tăng khả năng tiếp cận tín dụng của các hộ tiểu thương.
Từ khóa: Hộ tiểu thương, Sóc Trăng, tiếp cận tín dụng

Article Details

References

Aleem I., 1990. Imperfect Information, Screening, and the Costs of Informal Lending: A Study of a Rural Credit Market in Pakistan. The World Bank Economic Review. 4(3): 329-349.

Bùi Văn Trịnh và Trương Thị Phương Thảo, 2014. Phân tích khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức: Trường hợp của nông hộ nuôi tôm ở tỉnh Sóc Trăng.Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32: 01– 06.

Barslunda, M., and Tarpa, F., 2008. Formal and Informal Rural Credit in Four Provinces of Vietnam. The Journal of Development Studies. 44 (4): 485-503.

Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng, 2017. Niên giám thống kê tỉnh Sóc Trăng 2016.

Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng, 2018. Niên giám thống kê tỉnh Sóc Trăng 2017.

Deaton, A.S., 1992. Understanding Consumption. Oxford and New York: Oxford Press. 240 pp.

Hoff, K., and Stiglitz, J.E, 1993. Introduction: imperfect information and rural credit markets. World Bank Economic Review. 4(3): 235-250.

Hair J., Anderson R.E., Tatham R.L., Black W.C., 1998. Multivariate Data Analysis. 5th edition,Prentice-Hall Inc., Englewood Cliffs.

Lê Khương Ninh, 2010. Ảnh hưởng của thông tin bất đối xứng và hạn chế tín dụng đến đầu tư của doanh nghiệp. Tạp chí Ngân hàng. 5: 9-15.

Nguyễn Quốc Oánh và Phạm Thị Mỹ Dung, 2010. Khả năng tiếp cận tín dụng chính thức hộ nông dân: Trường hợp nghiên cứu vùng cận ngoại thành Hà Nội. Tạp chí khoa học và phát triển. 8(1): 170 – 177.

Petrick, Martin (2004): Credit rationing of Polish farm households: A theoretical and empirical analysis, Studies on the Agricultural and Food Sector in Central and Eastern Europe, No. 26, Leibniz-Institut für Agrarentwicklung in Mittelund Osteuropa (IAMO), Halle (Saale). 266 pages.

Phan Đình Khôi, 2013. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng chính thức và phi chính thức của nông hộ ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 38 – 53.

Stiglitz, J., and Weiss, A., 1981. Credit rationing and markets with imperfect information. American Economic Review. 71(3): 393-410.

Trần Ái Kết và Huỳnh Trung Thời, 2013. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ trên địa bàn Tỉnh An Giang. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 17 -24.