Pham Thi Tuyet Ngan * , Vu Hung Hai , Vu Ngoc Ut , Nguyen Hoang Nhat Uyen and Nguyen Thanh Phuong

* Corresponding author (pttngan@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was conducted to investigate the variation of density and composition of bacteria in mud in My Thanh river including the upper part (Nhu Gia), middle part (My Thanh 1), and lower part (My Thanh 2). Mud samples were collected once a month from July 2017 to June 2018 at low tide. Bacteria density was determined by plate counting. The results indicated that the total bacterial population was at its peak in Nhu Gia (5,3×104 CFU/g), and at the lowest in My Thanh 2 (5,3×104 CFU/g), and it tended to decrease from January to June. Bacillus and Lactobacillus density was high in Nhu Gia and low in My Thanh 2. Bacillus density was stable throughout the months of the year at all 3 sampling sites, but the density decreased when salinity increased. In My Thanh 2, Bacillus density was proved significantly lower than in Nhu Gia; specifically, in May (8.3 × 103 CFU/g) in My Thanh 2 versus (1,9 × 106 CFU/g) in Nhu Gia. Lactobacillus had the lowest density (3.4 × 102 CFU/g) in June and the highest (2.7 × 105 CFU/mL) in February. Besides, the total Vibrio density tended to increase with the rise of salinity during the year and exceeded 103CFU/g in My Thanh 2. The density of V. harveyi, V. parahaemolyticus in My Thanh 2 and My Thanh 1 was higher than Nhu Gia’s. The higher the salinity, the greater the concentration of Vibrio, V. harvey and V. parahaemolyticus and it may lead to risk for animals.
Keywords: Bacillus, Lactobacillus, Mỹ Thanh, Total bacteria, V. harveyi, V. parahaemolyticus, Vibrio sp

Tóm tắt

Đề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu biến động mật độ Bacillus, Lactobacillus và Vibrio trong bùn ở tuyến sông Mỹ Thanh: đầu nguồn (Nhu Gia) giữa nguồn (Mỹ Thanh 1) và cuối nguồn (Mỹ Thanh 2). Mẫu được thu mỗi tháng một lần từ tháng 7/2017 đến 6/2018 vào lúc nước ròng. Mật độ vi khuẩn được xác định bằng phương pháp đếm khuẩn lạc trên đĩa thạch. Kết quả cho thấy, mật độ tổng vi khuẩn cao nhất ở Nhu Gia (5,3×104 CFU/g) thấp nhất ở Mỹ Thanh 2 (5,3×104 CFU/g) và có xu hướng giảm từ tháng 1 đến tháng 6. Mật độ Bacillus và Lactobacillus cao nhất ở Nhu Gia, tiếp đến Mỹ Thanh 1 và thấp nhất là ở Mỹ Thanh 2. Bacillus ổn định qua các tháng trong năm ở cả 3 điểm thu mẫu, nhưng mật độ giảm khi độ mặn tăng. Ở Mỹ Thanh 2 luôn thấp hơn và thấp nhất vào tháng 5 (8,3×103 CFU/g) trong khi đó ở Nhu Gia đạt cao nhất (1,9×106 CFU/g). Lactobacillus biến động thấp nhất (3,4×102 CFU/g) vào tháng 6 và cao nhất (2,7×105 CFU/ml) vào tháng 2. Mật độ tổng vi khuẩn Vibrio spp. ở cửa sông Mỹ Thanh 2 luôn cao hơn 2 điểm còn lại trong suốt quá trình thu mẫu và cao nhất (2,6×105 CFU/g) vào tháng 4. Vibrio có khuynh hướng tăng theo độ mặn và vượt quá 103 CFU/g. V. harveyi, V. parahaemolyticus có khuynh hướng biến động tương tự Vibrio.
Từ khóa: Bacillus, Lactobacillus, Mỹ Thanh, tổng vi khuẩn, V. harveyi, V. parahaemolyticus, Vibrio sp.

Article Details

References

Anderson, I., 1993. The veterinary approach to marine prawns. In: Aquaculture for veterinarians: fish husbandry and medicine (Editor Brown L.), pp. 271-296

Austin, B., 1988. Methods in aquatic bacteriology: Modern microbiological methods. A Wiley - IntersciencePublication, 495

Bobillo, M., andMarshall, V.M., 1991.Effect of salt and culture aeration on lactate and acetate production by Lactobacillus plamtarum. Food Microbiol. 8(2): 153-160

Bùi Thị Nga, Đinh Ngô MỹLiên và NguyễnHữu Hiệp, 2010. Ảnh hưởng của nồng độ đạm và độ mặn trong nước đối với mật số vi khuẩn dị dưỡng bám trên lá đước (Rhizophora apiculata). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 14: 269-277.

Đỗ Thị Hòa, 1999. Phương pháp nghiên cứu bệnh do vi khuẩn ở động vật thủy sản. Tài liệu tập huấn Chẩn đoán xác định bệnh tôm và môi trường ao nuôi. Tổ chức tại Khánh Hòa, 12-18/8/1999.

Đỗ Thị Hồng Thịnh, Trần Hồng Anh, Trần Thị Tường Linh và Võ Đình Quang, 2017. Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số chủng vi sinh có khả năng phân hủy nhanh hoạt chất cypermethrin trong môi trường có độ mặn khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh, 14(6): 181-192.

Đỗ Văn Mạnh, Huỳnh Đức Long, Trương Thị Hòa, NguyễnThị Linh, Phạm Thị Minh Đức, 2015. Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học –20, (4): 29-36.

FAO, 2014.The State of World Fisheries and Aquaculture. Rome: Food and Agriculture Organization.

FEHD, 2005. Vibrio species in seafood. Risk Assessment Study, Report No.20. Food and Environmental Hygiene Department, The Government of the Hong Kong Special Administrative Region, 25 pages.

Gatesoupe, F.J. 2008. Updating the importance of lactic in fish farming: natural occurrence and probiotic treatment. J Mol Microbiol Biotechnol. (14): 107-114.

Glöckner, F.O.; Stal, L.J.; Sandaa, R.-A.; Gasol, J.M.; O'Gara, F.; Hernandez, F.; Labrenz, M.; Stoica, E.; Varela, M.M.; Bordalo, A.; Pitta, P., 2012. Marine microbial diversity and its role in ecosystem functioning and environmental change. European Marine Board Position Paper, 17. Marine Board-ESF: Ostend. ISBN 978-2-918428-71-8. 80 pages.

Harwood, C. and A. Archibald, 1990. Growth, maintenance and general techniques. In: C.R., Harwood and S.M. Cutting (ed.), Molecular Biological Methods for Bacillus. John Wiley & Sons Ltd., Chichester, United Kingdom: 1-26.

Hura, M.U.D., Zafar, T., Borana, K. J.R. Prasad, K, Iqbal, J., 2018. Effect of commercial probiotic Bacillus megateriumon water quality in composite culture of major carps, IntenationalJournal Current 828, Agricultural Science8: 268-273.

Huys, G., 2002. Preservation of bacteria using commercial cry preservation systems. Standard Operation Procedure, Asia resist.

Karthik R., Karthik1, A. Jaffar Hussain2 and R. Muthezhilan1, A., 2014. Effectiveness of Lactobacillus sp(AMET1506) as Probiotic against Vibriosis in Penaeus monodonand LitopenaeusvannameiShrimp Aquaculture. Biosciences biotechnology research Asia, (11): 297-305.

, Nishina T, , Konuma H, , Kumagai S, 2001. Improved method for detection of Vibrio parahaemolyticus in seafood. Appl. Environ. Microbiol., 67(12):5819-23.

Lawrence R. Pomeroy and William J. Wiebe, 2001. Temperature and substrates as interactive limiting factors for marine heterotrophic bacteria. Aquatic Microbial Ecology (23): 187–204.

Moriarty, D. J. W., 1999. Disease control in shrimp Aquaculture with probiotic bacteria. Biomanagementsystem Pty. Ltd., 315 Main road, Wellington point. Quennsland4160 Australia and Department of Chemical Engineering. The University of Queensland. Qld. 4072 Australia.

NguyễnLân Dũng, 1983. Thực tập vi sinh vật học. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 368 trang.

NguyễnThị Hiền, Phạm Thị Kim, Trương Thị Hòa và Lê Thị Lan Chi, 2009. Vi sinh vật tạp nhiễm trong lương thực–thực phẩm. Đại học Bách Khoa Hà Nội, 109 trang.

NguyễnTuấn Huy, 2014. Phân lập và tuyển chọn các chủng Lactobacilluscó tiềm năng probiotic từ tôm sú. Luận văn cao học. Đại học Cần Thơ, 49 trang.

NguyễnVăn Hảo, 2002. Một số vấn đề về kĩ thuật nuôi tôm sú công nghiệp, Nhà xuất bảnNông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh.

Phạm Thị Tuyết Ngân và NguyễnHữu Hiệp, 2010. Biến động mật độ vi khuẩn hữu ích trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 14: 166-176.

Phạm Thị Tuyết Ngân, 2012. Nghiên cứu quần thể vi khuẩn chuyển hóa đạm trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon). Luận án tiến sĩ, Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ, 159 trang.

Trần Cẩm Vân, 2005. Giáo trình vi sinh vật học môi trường. Nhà xuất bản Đại quốc gia Hà nội. Trang 1-159.

Từ Thanh Dung, Đặng Thị Hoàng Oanh, và Trần Thị Tuyết Hoa, 2005. Giáo trình bệnh học thủy sản, Khoa Thủy Sản, trường Đại học Cần Thơ, 151 trang.

Wang, L., Y. Chen, H. Huang, Z. Huang, H. Chen and Z. Shao, 2015. Isolation and identification of Vibrio campbellii as a bacterial pathogen for luminous vibriosis of Litopenaeusvannamei. AquacultureResearch, 46(2): 395-404.

William L.A and P.A Larock, 1985. Temporal occurrence of Vibrio species and Aeromonas hydrophilain estuarine sediments. Applied and environmental microbiology 50(6): 1490-1495.

Wong H.C., Liu S.H., Wang T.K., Lee C.L., ChiouC.S. and Liu D.P, 2000. Characteristics of VibiroparahaemolyticusO3: K6 from Asia. Appl. Environ Microbiol, 66 (9): 3981–3986.