Phan Kim Dinh * , Dai Thi Xuan Trang and Nguyen Trong Tuan

* Corresponding author (pkdinh@ctu.edu.vn)

Abstract

The chemical composition of Gao trang leaves (Neolamarckia cadamba (Roxb.) Bosser) contained alkaloids, flavonoids, glycosides, polyphenols, tannins and triterpenoids. The total polyphenol and flavonoid contents of N. cadamba were equivalent to 376.43±2.22 mg GAE/g and 613.53±90.39 mg QE/g, respectively. The antioxidant activities of the extract of  N. cadamba leaves were investigated by DPPH free radical scavenging and reducing power (RP) assays. The leaf extract possessed relatively high antioxidant activity, with EC50 value of 52.69 µg/mL and OD0.5 value of 89.68 µg/mL, which were higher than that of references as vitamin C and BHA 1.13 times and 2.97 times, respectively. The hepatoprotective activity of the leaf extract was investigated in mice which were previously treated with CCl4 to induce liver damage. The leaf extract at the dose of 100, 200 and 400 mg/kg body weight effectively reduced the level of alanine transaminase and aspartate transaminase in serum. The leaf extract also improved the oxidative stress status in mice liver through effective reduction of malondialdehyde level and increasing of glutathione level in the liver.
Keywords: Antioxidant, carbon tetrachloride (CCl4), hepatoprotection, Neolamarckia cadamba (Roxb.) Bosser

Tóm tắt

Cao lá Gáo trắng - GT (Neolamarckia cadamba (Roxb.) Bosser) có chứa các thành phần hóa học bao gồm alkaloid, flavonoid, glycoside, phenol, tannin, triterpenoid. Hàm lượng polyphenol và flavonoid được xác định lần lượt là 376,43±2,22 mg GAE/g và 613,53±90,39 mg QE/g. Hoạt tính chống oxy hóa của cao lá GT  được khảo sát bằng các phương pháp DPPH và khử sắt (RP). Kết quả cho thấy, cao lá GT có khả năng chống oxy hóa khá tốt với EC50 = 52,69 µg/mL và OD0,5 = 89,68 µg/mL, lần lượt cao hơn chất chuẩn vitamin C và BHA  là 1,13 lần và 2,97 lần. Hoạt động  bảo vệ gan của cao lá GT được khảo sát trên chuột tổn thương gan bằng CCl4 với liều 2,5 ml/kg/ngày bằng đường uống trong thời gian 4 tuần. Silymarin được sử dụng như đối chứng dương. Ở các liều khảo sát cao lá GT 100, 200, 400 mg/kg trọng lượng chuột đều cho hiệu quả làm giảm hàm lượng các enzyme ALT và AST trong huyết thanh rất tốt. Cao lá GT cũng cải thiện được trạng thái stress oxy hóa trong gan qua hiệu quả làm giảm mức MDA và làm tăng mức GSH trong mô gan.
Từ khóa: Bảo vệ gan, chống oxy hóa, Neolamarckia cadamba (Roxb.) Bosser, tetrachloric carbon (CCl4)

Article Details

References

Ahsan, R., Islam, M., Bulbul, J.I., Musaddik, A., and Haque, E., 2009. Hepatoprotective activity of methanol extract of some medicinal plants against carbon tetrachloride-induced hepatotoxicity in rats. European Journal of Scientific Research. 37(2): 302310.

Arauz,J., Ramos-Tovar,E., and Muriel,P., 2016.Redox state and methods to evaluate oxidative stress in liver damage: From bench to bedside. Annals ofHepatology. 15(2): 160-173.

Bag, G.C., Devi, P.G., and Bhaigyabati, T., 2015. Assessment of total flavonoid content and antioxidant activity of methanolic rhizome extract of threeHedychiumspecies ofManipur Valley. International Pharmaceutical Sciences Review and Research. 30(1) 28: 154-159.

Chandel, M., Sharma, U., Kumar, N., Singh, B., and Kaur, S., 2012. Antioxidant activity and identification of bioactive compounds from leaves ofAnthocephaluscadambaby ultra-performance liquid chromatography/electrospray ionization quadrupole time of flight mass spectrometry. Asian Pacific Journal of Tropical Medicine. 5(12): 977-985.

Chang, H.C., Huang, G.J., Agrawal, D.C., Kuo, C.L., Wu, C.R., and Tsay, H.S., 2007. Antioxidant activities and polyphenol contents of six folk medicinal ferns used as“Gusuibu”. Botanical Studies. 48(4): 397–406.

Duong, T.P.L., Cao, T.K.H., Nguyen, T.H., Duong, X.C., Phan, T.B.T., and Ha, T.T., 2016. Hepatoprotective effect of silymarin on chronic hepatotoxicity in mice induced by carbon tetrachloride. Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry. 5(5): 262-266.

Enns, G.M., and Cowan, T.M., 2017. Review Glutathione as a redox biomarker in mitochondrial disease—implications for therapy. Journal of Clinical Medicine. 6(5): 50.

Federico, A., Dallio, M., and Loguercio, C., 2017. Silymarin/Silybin and chronic liver disease: A marriage of many years. Molecules. 22(2): 191.

Fernández, M.A., de lasHeras, B., Garcia, M.D., Sáenz, M.T., and Villar, A., 2001. New insights into the mechanism of action of the anti-inflammatory triterpene lupeole. Journal of Pharmacy and Pharmacology. 53(11): 1533–1539.

Ganjewala, D., Tomar, N., and Gupta, A.K., 2013. Phytochemical composition and antioxidant properties of methanol extracts of leaves and fruits ofNeolamarckiacadamba(Roxb.). Journal of Biologically Active Products fromNature. 3(4): 232-240.

Ismaili, H., Sosa, S., Brkic, D. et al., 2002. Topical anti–inflammatory activity ofextractsand compounds fromThymus broussonettii. Journal of Pharmacy and Pharmacology. 54(8): 1137–1140.

Kandimalla, R., Kalita, S., Saikia, B. et al., 2016. Antioxidant and hepatoprotective potentiality ofRandiadumetorumLam. Leaf and bark via inhibition of oxidative stress and inflammatory cytokines. Frontiers in Pharmacology. 7: 205.

Kang,H., and KoppulaS.,2014. Hepatoprotective effect of Houttuynia cordata Thunbextract against carbon tetrachloride-induced hepatic damage in mice. Indian Journal of Pharmaceutical Sciences. 76(4): 267-273.

Khandelwal, V., Choudhary, P.K., Goel, A. et al., 2018. Immunomodulatory activity ofNeolamarckia cadamba(Roxb.)Bosserwith reference toIL-2 induction. Indian Journal of Traditional Knowledge. 17(3): 451-459.

Li, S., Tan, H.Y., Wang, N. et al., 2015. The role of oxidative stress and antioxidants in liver diseases. International Journal of Molecular Sciences. 16(11): 26087–26124.

Lin, C.S., Chang, C.S., Yang, S.S., Yeh, H.Z., and Lin, C.W., 2008. Retrospective evaluation of serum markersAPRI and AST/ALT forassessingliverfibrosisand cirrhosisin chronichepatitisB and C patientswithhepatocellularcarcinoma. Internal Medicine. 47(7): 569-575.

Lu, Y., Chen, J., Ren, D., Yang, X., and Zhao, Y., 2017. Hepatoprotective effects of phloretin againstCCl4-induced liver injury in mice. Food and Agricultural Immunology. 28(2): 211-222.

Medina, J., and Moreno-Otero, R., 2005. Pathophysiological basis for antioxidant therapy in chronic liver disease. Drugs. 65(17): 2445-2461.

Melekh, B., Ilkiv, I., Lozynskyi, A., and Sklyarov, A., 2017. Antioxidant enzyme activity and lipid peroxidation in rat liver exposed to celecoxib and lansoprazole under epinephrine-induced stress. Journal of Applied Pharmaceutical Science. 7(10): 094-099.

Moron, M., Depierre, J.W., and Mannervik, B., 1979. Levels of glutathione, glutathione reductase and glutathione s-transferase activity in rat lung and liver. BiochimicaetBiophysicaActa (BBA)-General Subjects. 582(1): 67-78.

NguyễnKim PhiPhụng,2007. Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phốHồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh.7-79.

Nguyễn Bảo Trân, Trần Quang Vinh và Nguyễn Ngọc Khôi, 2011. Tác dụng chống oxy hóa và bảo vệ gan của lá cây Chùm ngây(Moringa oleiferaLam. Moringaceae). Tạp Chí Dược Học. Số 421năm 51: 25-28.

Ohkawa, H., Ohishi, N., and Yagi, K., 1979. Assay for lipid peroxides in animal tissues bythiobarbituricacid reaction. AnaliticalBiochemistry. 95(2): 351-358.

Oyaizu, M., 1986. Studies on product of browning reaction. The Japanese Journal of Nutrition and Dietetics. 44(6): 307–315.

Patel, D.A., Darji, V.C., Bariya, A.H., Patel, K.R., and Sonpal, R.N., 2011. Evaluation of antifungal activity ofNeolamarckia cadamba(Roxb.)Bosserleaf and bark extract. International Research Journal of Pharmacy 2(5): 192-193.

Phạm Hoàng Hộ, 2003. Cây Cỏ Việt Nam (Q. III). Nhà xuất bản Trẻ. Thành phố Hồ Chí Minh. 137-144

Prakash, A., Rigelhof, F., and Miller, E., 2000. Antioxidant activity. Analytical progressMedallion Laboratories. 19(2): 1-4.

Refaey, M.S., Mustafa, M.A.H., Mohamed, A.M., and Ali, A.A., 2015. Hepatoprotective and antioxidant activity ofOdontonemaCuspidatum(Nees) KuntzeagainstCCl4-induced hepatic injury in rats. Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry. 4(2): 89-96.

Simeonova, R., Kondeva-Burdina, M., Vitcheva, V., and Mitcheva, M., 2014. Review Article: Some in vitro/in vivo chemically-induced experimental models of liver oxidative stress in rats. BioMed Research International. Volume 2014, Article ID 706302:1-6. (http://dx.doi.org/10.1155/2014/706302)

Singleton, V.L., Orthofer, R., and Lamuela–Raventos, R.M., 1999. Analysis of total phenol and other oxidation substrates and antioxidants by means ofFolin-Ciocalteureagent. Method Enzymol. 299: 152-78.

Srivastava, S., and Choudhary, G.P. , 2014. Pharmacognosticand pharmacological study ofFumaria vaillantiiLoisel: A review. Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry. 3(1): 194–197.

Torey A., Sasidharan, S., Latha, L.Y., Sudhakaran, S., and Ramanathan, S., 2010. Antioxidant activity and total phenolic content of methanol extracts ofIxora coccinea. Pharmaceutical Biology. 48(10): 1119-1123.

Tsai, J.C., Chiu, C.S., Chen, Y.C. et al., 2017. Hepatoprotective effect ofCoreopsis tinctoriaflowers against carbon tetrachloride-induced liver damage in mice. BMC Complementary and Alternative Medicine. 17(1): 139.

Yuan, L., and Kaplowitz, N., 2009. Review Glutathione in liver diseases and hepatotoxicity. Molecular Aspects of Medicine. 30(1-2): 29-41.