Trang Kien Bush * , Tran Van Hau , Tran Sy Hieu and Huynh Le Anh Nhi

* Corresponding author (trangkienbush1991@gmail.com)

Abstract

This study is aimed to determine the effects of Brassinolide (BL) on citrus greening disease, yield and quality of “Duong” mandarin grown in Long My town, Hau Giang province. A field trial was conducted from August 2017 to October 2018. There were 5 treatments including BL concentrations of 0.05 μM (0.5 mL of 0.01SL); 0.10 μM (1.0 mL 0.01SL), 0.15 μM (1.5 mL 0.01SL), positive control (solution of ZnSO4 - at 5,000 ppm + MnSO4 5,000 ppm), and negative control treatment (water). All treatments were applied every two weeks until fruits were harvested (12 months). The experiment was arranged in a completely randomized design with 6 replications, one tree for each replicate. The presence of “Candidatus Liberibacter asiaticus” was determined by PCR using specific primers. Leaf samples were collected before and after the experiment. Quantification of leaves in iodine solution was used to diagnose the disease. The results showed that spraying BL at 0.15 μM periodically twice a week for 12 months resulted in the lowest disease incidence (2.3%), disease index (5.9%) and undetectable level of bacterial titer as shown by PCR. The latter was confirmed by the lowest concentration of starch in leaves (0.73 mg/g) and highest yield (28.4 kg/tree), fruit size and fruit quality than these of the other treatments.
Keywords: Brassinolide, Citrus greening, DNA electrophoresis, “Duong” mandarin, Starch

Tóm tắt

Nghiên cứu được tiến hành để xác định ảnh hưởng của Brassinolide (BL) đến bệnh vàng lá gân xanh, năng suất và phẩm chất của trái quýt Đường tại thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 08/2017 đến 10/2018, gồm 5 nghiệm thức là các nồng độ BL: 0,05 μΜ (0,5 mL 0.01SL); 0,10 μM (1,0 mL 0.01SL) và 0,15 μM (1,5 mL 0.01SL), nghiệm thức đối chứng dương (dung dịch - ZnSO4 5,000 ppm + MnSO4 5,000 ppm) và nghiệm thức đối chứng âm (nước). Các nghiệm thức được phun định kỳ 2 tuần/lần cho đến khi thu hoạch trái (12 tháng). Thí nghiệm được bố trí theo thể thức ngẫu nhiên hoàn toàn, 6 lần lặp lại, mỗi lặp lại tương ứng với một cây. Sự hiện diện của vi khuẩn “Candidatus Liberibacter asiaticus” trong lá được xác định bằng phương phápPCR với cặp mồi đặc hiệu. Định lượng tinh bột trong lá bằng dung dịch iod được dùng để chẩn đoán bệnh. Kết quả cho thấy nghiệm thức phun BL 0,15 μM định kỳ 2 tuần/lần trong 12 tháng có tỷ lệ bệnh VLGX (2,3%), chỉ số bệnh VLGX (5,9%) thấp nhất, mật số vi khuẩn ở mức không phát hiện được bằngPCR và hàm lượng tinh bột trong lá thấp nhất (0,73 mg/g) và có năng suất cao nhất (28,4 kg/cây), kích thước trái và phẩm chất trái cao hơn so với nghiệm thức đối chứng âm và các nồng độ còn lại.
Từ khóa: Brassinolide, vàng lá gân xanh, điện di DNA, quýt Đường, tinh bột

Article Details

References

Aubert, B., Garnier M, Cassin J.C. andBertinY., 1988. Citrus greening disease survey inEast and West African countriesSouth of Sahara. In:S.M. Garnsey, L.W. Timmer and J.A. Dodds(Eds). Proceedings of the 10th Conference of the International Organization of Citrus Virologists (1957-2010), 10(10). Retrieved from https://escholarship.org/uc/item/71757972.

Canales, E., Coll, Y., Hernández, I., Portieles, R., Rodríguez García, M., López Y., et al., 2016. ‘Candidatus Liberibacterasiaticus’, Causal Agent of Citrus Huanglongbing, Is Reduced by Treatment with Brassinosteroids. PLoSONE 11(1): e0146223. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0146223.

Gottwald, T.R., Graham, J.H., Irey, M.S., McCollum, T.G. and Wood, B.W., 2012. Inconsequential effect of nutritional treatments on huanglongbingcontrol, fruit quality, bacterial titer and disease progress. Crop Protection. 36: 73-82.

Hong, L.T.T., DienL.Q., Trung L.N. and Chau N.M., 2009. Cultivation and health management of pathogen free citrus seedling inSouthern Vietnam. In:International Training Workshop on Health Management of Pathogen-freeCitrus Orchard, SOFRI, Tien Giang - Vietnam, 16 - 20thNovember.

Hung, T.H., Wu, H.L. and Su, H.J., 1999. Development of a rapid method for the diagnosis of citrus greening disease using the polymerase chain reaction. Journal of Phytopathology. 147(10): 599-604.

Iwahori, S., Tominaga, S. and Higuchi, S., 1990. Retardation of abscission of citrus leaf and fruitlet explants by brassinolide. Plant Growth Regu. 19(2): 119-125.

Jagoueix, S., Bové, J.M. and Garnier, M., 1996. “PCR detection of the two‘Candidatus’ Liberibacterspecies associated with greening disease of citrus”. Molecular Cellular Probes. 10: 43-50.

Lê Mai Nhất, 2014. Nghiên cứu bệnh Vàng lá greening hại cây có múi ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam và đề xuất biện pháp phòng chống. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Hà Nội.

Lê Thị Thu Hồng, 2000. Nghiên cứu một số biện pháp Bảo vệ thực vật trong sản xuất cây giống có múi ở đồng bằng sông Cửu Long. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp. Viện Khoa học Kỹ thuật Việt Nam. Hà Nội.

NguyễnThị Minh Châu và NguyễnBảo Vệ, 2005. Ảnh hườngcủa dung dịch phun lá(ZnSO4 + MnSO4) đến triệu chứng vàng lá gân xanh ở cam Mật và quýt Đường có tuổi cây và mức độ bệnh khác nhau. Hội thảo Quốc gia năm 2005 “Cây có múi, xoài và khóm” tại Đại học Cần Thơ, tổ chức ngày 1/3/2005. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội. 416 trang.

Quy chuẩn Việt Nam (QCVN)01-119:2012/BNN-PTNT. Ban hành kèm theo Thông tư số 63/2012/TT-BNNPTNT, ngày 14 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Rao, S.S.R., Vardhini, B.V., Sujatha, E. and Anuradha, S., 2002. Brassinosteroids- A new class of phytohormones. Current Science. 82 (10): 1239-1245.

Schneider, H. 1968. Anatomy of greening diseased sweet orange shoots. Phytopathology. 58: 1155-1160.

Takushi, T., Toyozato, T., Kawano, S., et al., 2007. Scratch method for simple, rapid diagnosis of citrus huanglongbingusing iodine to detect high accumulation of starch in the citrus leaves. Annals of thePhytopathologicalSociety of Japan. 73(1): 3-8.

Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 5483:2007. Sản phẩm rau, quả. Xác định độ axitchuẩn độ được. 10 trang.

Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)6427-2-1998 (ISO 6557-2-1984).Rau quả và các sản phẩm rau quả. Xác định hàm lượng axitAscorbic - Phần 2 - Phương pháp thông dụng. 6 trang.

Trần Thượng Tuấn, NguyễnBảo Vệ, Lê Thị Xua vàctv., 1999. Điều tra, thu thập, bảo tồn và đánh giá một số giống cây ăn trái đặc sản của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo khoa học, đề tài nghiên cứu cấp bộ. Khoa Nông Nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, 6-67.

Trần Văn Hâu, 2009. Giáo trình xử lý ra hoa cây ăn trái. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh. 314 trang.

Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang, 2016. Báo cáo. Sơ kết 3 năm thực hiện Chương trình phát triển nông sản chủ lực tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2013 - 2016, định hướng đến năm 2020. Tài liệu lưu hành nội bộ.

Wang, C. F., You, Y., Chen, F. L. X., Wang, J. and Wang, J. S., 2004. Adjusting effect ofBrassinolideand GA4on the orange growth. Acta AgriculturaeUniversitatis Jiangxiensis. 26 (5):759-762.

Whitaker, D.C., Giurcanu, M.C., Young, L.J., et al., 2014. Starch content of citrus leaves permits diagnosis of huanglongbingin the warm season but not cool season. HortScience. 49(6): 757-762.