La Thuy An * and Ngo Thi Ngoc Thuy

* Corresponding author (lathuyan67@gmail.com)

Abstract

The aim of the study is to identify the reasons and causative agents related to clam mortality at Nam Dinh province in 2016-2017, which mainly focuses on the microorganisms volatility and the changes of some environmental factors. Samples including water, sediment and clams in different areas of low, mid and high tide were collected and analyzed for the presence and density of Vibrio bacteria and common water parameters such as pH, salinity, temperature, ammonia, nitrite and hydrogen sulfide in predetermined periods.  Then, t-test and one-way anova analysis were used to access the impacts of those parameters on the clam health.  The results showed that low mortalities (1-10%) of clams had occurred at high tidal growing area in April 2016 and May 2017. Mortalities were observed only on clams in big size at high density areas of 500-600 individuals/m2. Clams did not show specific clinical signs, and histological results showed minor injuries on their shells and gills. Correlation analysis revealed some biotic components related to clam health status; they were number of Vibrio bacteria in water (2068,2 cfu/ml), in mud (9713,5 cfu/g), in clam (2241,3 cfu/g)) and amount of V. parahaemolyticus (96,8 cfu/g) in clam. In addition, some abiotic factors were also correlated with clam mortality. Clam deaths occurred at low tidal areas due to long exposure to sunlight (5-6 hours), high temperature (23- 260C in 2016 and 32-380C in 2017), and high salinity (19-21‰ in 2016 và 23-27‰ in 2017). However, temperature and salinity parameters measured at the two events were not as high as those in previous mass mortality cases in Nam Dinh province. This might be a reason for no serious clam death occurrence in 2016 and 2017.
Keywords: Clam, mortality, Vibrio parahaemolyticus

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm khảo sát sự biến động mật độ vi sinh vật và một số yếu tố môi trường liên quan đến nghêu chết tại tỉnh Nam Định năm 2016-2017.  Mẫu nước, bùn, nghêu được thu tại các khu vực khác nhau của vùng thấp triều, trung triều và cao triều.  Sự hiện diện và mật độ nhóm vi khuẩn Vibrio và các chỉ tiêu: pH, độ mặn, nhiệt độ, NH3, NO2, H2S được xác định, đồng thời, phương pháp t-test, ANOVA một nhân tố được sử dụng để tìm ra mối tương quan của các yếu tố này đến sức khỏe nghêu. Kết quả cho thấy, trên tổng diện tích nuôi, hiện tượng nghêu chết rải rác với tỷ lệ thấp (1-10%) đã xảy ra vùng cao triều vào tháng 4/2016 và 5/2017. Nghêu chết có kích thước lớn, mật độ cao (500-600 con/m2). Nghêu không thể hiện các dấu hiệu đặc trưng, kết quả mô học vỏ tổn thương và bong tróc tế bào mang ở mức nhẹ. Các yếu tố sinh vật liên quan đến nghêu chết là mật độ của vi khuẩn nhóm Vibrio trong nước (2068,2 cfu/ml), bùn (9713,5 cfu/g), nghêu (2241,3 cfu/g) và mật độ vi khuẩn V. parahaemolyticus trong nghêu (96,8 cfu/g). Ngoài ra, môi trường ảnh hường đến nghêu chết là thời gian phơi bãi kéo dài (5-6 giờ), nhiệt độ nước cao (23- 26°C năm 2016 và  32-38°C năm 2017) và độ mặn cao (19-21‰ năm 2016 và 23-27‰ năm 2017). Tuy nhiên, các giá trị nhiệt độ, độ mặn của hai đợt chết này không cao như các đợt nghêu chết hàng loạt trước đây tại Nam Định. Đây có thể là nguyên nhân không xuất hiện nghêu chết hàng loạt năm 2016 và 2017.
Từ khóa: Nghêu, chết, Vibrio parahaemolyticus

Article Details

References

Bùi Đắc Thuyết và Trần Văn Dũng, 2013. Hiện tượng nghề nuôi ngao ở một số tỉnh ven biển miền Bắc và Bắc Trung Bộ, Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 11(7): 972-980.

Bùi Ngọc Thanh, 2014. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật và quản lý nhằm góp phần ổn định nghề nuôi nghêu thương phẩm ở Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I. Bắc Ninh.

Chi cục Thủy sản Nam Định, 2016. Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2016 kế hoạch năm 2017 Nam Định.

Guoxing, Z., Yeshao, Y., Ningyu, H., and He, L., 1995. Observations on a parasitic copepoda found in the mantle cavity of the clam Meretrix meretrix by scanning electron microscopy. DONGAHI MARINE SCIENCE 02.

Ho, J. S, and Zeng, G. X., 1994. Ostricola koe (Copepoda, Myicolidae) and mass mortality of cultured hard clam (Meretrix meretrix) in China. Hydrobiologia 284(2): 169-173.

Lin, C.L., and Ho, J.S., 1999. Poecilostomatoid copepods parasitic in bivalve mollusks of Taiwan. Publ. Seto Mar. Biol. Lab. 38: 201-218.

Moriarty, D.J.W., 1998. Control of luminous Vibrio species in Penaeid aquaculture ponds. Aquaculture. 164: 351-358.

Nagasoe, S., Yurimoto, T., Suzuki, K., Maeno, Y., and Kimoto, K., 2011. Effects of hydrogen sulfide on the feeding activity of Manila clam Ruditapes philippinarum Aquat Biol. 13.

Ngô Thị Thu Thảo và Lâm Thị Quang Mẫn, 2012. Ảnh hưởng của dộ mặn và thời gian phơi bãi đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của nghêu (Meretrix lyrata) Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 123-130.

Nguyễn Văn Hảo, Ngô Thị Ngọc Thủy, Tiêu Thanh Tươi, Hoàng Thị Hiền, Phạm Lâm Chính Văn và Nguyễn Vy Vân, 2011. Sự hiện diện của Perkinsus sp. trên nghêu (Meretrix lyrata) tại vùng biển Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tháng 12/2011, 97-105.

Nguyễn Thị Huyền, 2015. Đánh giá vai trò của vi khuẩn vibrio với hiện tượng ngao Meretrix sp chết hàng loạt tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ, Đại Học Nha Trang.

Nguyễn Xuân Thành, Phạm Thược và Trần Công Khôi, 2013. Hiện trạng và định hướng phát triển nuôi ngao tại Nam Định. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển. 13 (1): 88-94.

OIE - World Organisation for Animal Health, 2017. Mollusc disease in Manual of diagnostic tests for Aquactic animal, available at http://www.oie.int/eng/normes/fmanual