Nguyen Thi Kim Quyen * , Le Thi Ngoc Anh and Huynh Van Hien

* Corresponding author (ntkquyen@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted from January 2016 to December 2016 through interviewing directly 100 shrimp farming farmers, including 50 farmers who have diseased ponds and 50 farmers who have no diseased ponds in order to evaluate financial impact of diseases on this model in Soc Trăng province. Results showed that harvesting productivity of diseased ponds (1.35±0.96 tons/ha/crop) was much lower than that of another group (7.75±4.19 tons/ha/crop). The households with disease ponds lost an average amount of 142±107 million VND/ha/crop, while households with no desease ponds had an average profit of 465±235 million VND/ha/crop. Binary logistic model, three factors affecting possibility of disease occurrence included water level of pond, stocking density, fry test. The most typical difficulty of the model was shrimp diseases.
Keywords: Disease, financial and technical, white leg shrimp

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 01/2016 đến 12/2016 thông qua phỏng vấn trực tiếp 100 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng (TTCT) thâm canh gồm 50 hộ có ao tôm không bị bệnh và 50 hộ có ao tôm bị bệnh nhằm đánh giá tác động về mặt tài chính của dịch bệnh trong mô hình nuôi TTCT thâm canh ở tỉnh Sóc Trăng. Kết quả nghiên cứu cho thấy năng suất thu hoạch của những hộ có ao tôm bị bệnh (1,35±0,96 tấn/ha/vụ) thấp hơn nhiều so với những hộ có ao tôm không bị bệnh (7,75±4,19 tấn/ha/vụ). Những hộ có ao tôm bị bệnh lỗ trung bình 142±107 triệu đồng/ha/vụ, trong khi những hộ có ao tôm không bị bệnh có lợi nhuận trung bình là 465±235 triệu đồng/ha/vụ. Qua phân tích hồi quy Binary Logistic xác định được ba yếu tố ảnh hưởng đến khả năng xuất hiện dịch bệnh là mực nước ao nuôi, mật độ thả, xét nghiệm con giống. Khó khăn điển hình nhất của mô hình này vẫn là dịch bệnh.
Từ khóa: Dịch bệnh, Kỹ thuật và tài chính, Tôm thẻ chân trắng

Article Details

References

Cổng thông tin điện tử tỉnh Sóc Trăng, 2016. Bản đồ hành chính tỉnh Sóc Trăng. https://www.soctrang.gov.vn/wps/portal/, ngày truy cập 03/08/2016.

Đặng Thị Hoàng Oanh và Nguyễn Thanh Phương, 2012. Các bệnh nguy hiểm trên tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22c: 106-118.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức. Thành phố Hồ Chí Minh, 179 trang.

Lê Xuân Sinh, Đỗ Minh Chung, Phan Thị Ngọc Khuyên và Từ Thanh Truyền, 2006. Tác động về mặt xã hội của hoạt động nuôi trồng thủy sản mặn lợ, ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 2: 220-234.

Nguyễn Thị Kim Quyên, Lê Xuân Sinh, Đinh Thị Thuỷ, 2012. Tác động do dịch bệnh trên tôm sú quảng canh cải tiến đối với kinh tế hộ nuôi tôm ở Cà Mau. Kỷ yếu hội nghị Khoa học trẻ ngành Thuỷ sản toàn quốc lần thứ 3, tháng 03/2012, 423 - 429.

Nguyễn Thị Kim Quyên và Lê Phương Trúc, 2016. Khảo sát hiện trạng các nguồn vốn sinh kế của cộng đồng thủy sản tại Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau, tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Trà Vinh. 23: 68-76.

Nguyễn Thanh Long và Huỳnh Văn Hiền, 2014. Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 105-111.

Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải, 2004. Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác. Tủ sách Trường đại học Cần Thơ. Lưu hành nội bộ.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng, 2015. Báo cáo tổng kết nuôi tôm nước lợ năm 2015 triển khai kế hoạch năm 2016.

Phạm Minh Tiến và Trương Hoàng Minh, 2010. Tác động thay đổi thời tiết và xâm nhập mặn đến mô hình tôm sú – lúa luân canh vùng ven biển tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14(b): 394 – 406.

Tổng cục Thống kê, 2015. Niên giám Thống kê 2014. Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội.

Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2009. Nguyên lý và kỹ thuật nuôi tôm sú. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh, 203 trang.