Nguyen Van Bo * , Kieu Tan Nhut , Le Van Be and Ngo Ngoc Hung

* Corresponding author (nvbo@nomail.com)

Abstract

The experiment was carried out from May 2014 to September 2014 in nethouse conditions at the Soil Science Department, College of Agriculture and Applied Biology, Can Tho University on rice (Oryza sativa L.) to determine the effects of saline water irrigation on yield and growth during different growth stages of rice of four different rice varieties. This experiment was in a complete randomized factorial design (CRD) including two factors (five replications) of four rice varieties (Pokkali (tolerance), IR 28 (sensitive), OM 5451 and IR 50404) and four saline irrigation stages (no saline irrigation water, 10 - 20 days after transplanting (DAT), 45 - 60 DAT, 10 - 20 and 45 - 60 DAT) using irrigation water with the salinity of 4‰. Experimental results showed that saline water irrigation affected the yield and growth of four surveyed varieties. Rice plants in saline irrigation treatment at the stage of 45 - 60 DAT gain height, number of shoots, yield components and the grain yield per pot better than those in saline irrigation treatments at the stage of 10 - 20 DAT or 10 - 20 and 45 - 60 DAT. In addition, OM 5451 rice variety maintained yield and growth better than IR 28 and IR 50404 rice varieties. The experiment needs to be tested in field conditions to evaluate the effects of salinity on yield and growth of four surveyed varieties.
Keywords: Salt affected - soil, salt tolerance variety, growth of rice, stages of saline water irrigation

Tóm tắt

Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện nhà lưới của Bộ môn Khoa học Đất, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ trong thời gian từ tháng 5 đến tháng 9/2014 nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của các giai đoạn tưới mặn đến sinh trưởng và năng suất của 4 giống lúa trồng trên đất nhiễm mặn. Thí nghiệm thừa số hai nhân tố được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 4 giống lúa (Pokkali (chuẩn kháng), IR 28 (chuẩn nhiễm), OM 5451 và IR 50404 (chịu mặn)) kết hợp với 4 giai đoạn tưới mặn (không tưới mặn, 10 - 20 ngày sau khi cấy (NSKC), 45 - 60 NSKC, 10 - 20 và 45 - 60 NSKC), với nước tưới có độ mặn 4‰. Kết quả cho thấy, việc tưới mặn đã ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất của bốn giống lúa khảo sát. Trong đó, nghiệm thức tưới mặn vào giai đoạn 45 - 60 NSKC có chiều cao, số chồi, các thành phần năng suất và năng suất tốt hơn so với tưới mặn ở giai đoạn 10 - 20 NSKC hoặc 10 - 20 và 45 - 60 NSKC. Ngoài ra, giống lúa OM 5451 duy trì được sinh trưởng và năng suất tốt hơn so với giống IR 28 và IR 50404. Cần thử nghiệm ở điều kiện ngoài đồng để đánh giá ảnh hưởng của mặn lên sự sinh trưởng và năng suất của bốn giống lúa khảo sát.
Từ khóa: Đất nhiễm mặn, giống lúa chịu mặn, sinh trưởng của lúa, giai đoạn tưới nước mặn

Article Details

References

Abdullah Z., M. A. Khan and T. Z. Flowers (2001), Causes of sterility in seed set of rice under salinity stress, J. Agron. Crop Sci. 167 (1), 25 - 32.

Akbar, M., T. Yabuno and S. Nakao (1972), Breeding for Saline-resistant Varieties of Rice, I. Variability for Salt Tolerance among Some Rice Varieties, Japan. J. Breed. Vol. 22, No. 5, 277 - 284.

Grattan S. R., L. Zeng, M. C. Shannon and S. R. Roberts (2002), Rice is more sensitive to salinity than previously thought, California Agriculture, Volume 56, Number 6, 189 - 195.

Hasamuzzaman M., M. Fujita, M. N. Islam, K. U. Ahamed and K. Nahar (2009), “Performance of four irrigated rice varieties under different levels of salinity stress”, Int.J.Integ.Bio.6, No.2, pp.85-90.

Hồ Quang Đức (2010), Đất mặn và đất phèn Việt Nam , NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Khatun S. and T. J. Flowers (1995a), Effects of salinity on seed set in rice, Plant Cell Environ 18, 61 - 87.

Khatun S., C. A. Rizzo and T. J. Flowers (1995b), Genotypic variation in the effect of salinity on fertility on rice, Plant Soil 173, 239 - 250.

Munns R. (2002), Comparative physiology of salt and water stress, Plant Cell Environ. 25, pp .239-250.of Agronomy, 23(4), 336-347. of Regeneration Agriculture. Jan., 17-21; Feb., 40-45; May/june, 46-51.of salinity on fertility on rice, Plant Soil173, pp.239-50.

Shereen A., S. Mumtaz, S. Raza, M. A. Khan and S. Solangi (2005), Salinity effects on seedling growth and yield components of different inbred rice lines, Pak. J. Bot., 37(1), pp 131-139.

Thirumeni S. and M. Subramanian (1999), Character association and path analysis in saline rice, Vistas of Rice Res., pp.192-196.

Zaibunnisa A., M. A. Khan, T. J. Flower, R. Ahmad and K. A. Malik (2002), Causes of sterility in rice under salinity stress, Prospects for saline agriculture, pp 177-187.

Zelensky G. L (1999), Rice on saline soils of Russia, Cahiers Options Méditerranéennes, vol. 40, 109 - 113.

Zeng L., S. M. Lesch and C. M. Grieve (2003), Rice growth and yield respond to changes in water depth and salinity stress, Agr. Water Manage., 59, 67 - 75.