Huynh Huu Duc * and Tran Van Hai

* Corresponding author (hhduc@nomail.com)

Abstract

The result of the isolation and identification showed that sixteen Beauveria isolates parasitic on insects at 7 provinces in the Mekong Delta belong to one entomopathogenic Beauveria species, Beauveria bassiana. Colonies on PDA medium were normally white or white to pale yellow as mature. These isolates were characterized by conidiophores consisting of whorls and dense clusters of short conidiophorous cells with one-celled spherical (2.61 - 2.97 x 2.35 - 2.72 μm) or ovoid (2.24 - 2.28 x 2.23 - 2.24μm). Moreover, the result of the sequences of ITS - rDNA region reported that those 16 strains had a significantly considerable similarity (from 96.6% to 99.6%) compared to others on Genbank. The biological characteristics illustrated that 16 Beauveria bassiana isolates revealed a high germination rate (90%) at 24 hours after cultivation. High speed of mycelial growth and high density of spores was recorded (about [3.42 - 11.5 x 107 spores] x cm-2) at 14th - 18th day after cultivation. From primary results, 16 Beauveria bassiana isolates showed a high efficacy (94% at the 11th day after treatment) in controlling sweet potato weevil (Cylas formicarius Fabricius) in in-vitro condition.
Keywords: Beauveria bassiana, sequences of ITS-rDNA region, sweet potato weevil (Cylas formicarius Fabricius)

Tóm tắt

Kết quả phân lập và định danh đã xác định 16 chủng nấm Beauveria thuộc loài Beauveria b’];assiana ký sinh trên côn trùng gây hại tại 7 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Khuẩn lạc của các chủng nấm nuôi cấy trên môi trường PDA thường có màu trắng hoặc màu trắng hơi ửng vàng khi thành thục. Các chủng nấm có đặc điểm chung bởi cuống bào tử đính mọc theo hình vòng xoắn và thành từng cụm dày đặc của cành bào đài ngắn với một bào tử đơn có dạng hình trứng (2,61 - 2,97 x 2,35 - 2,72 μm) hoặc hình cầu (2,24 - 2,28 x 2,23 - 2,24μm). Ngoài ra, kết quả so sánh mức độ tương đồng trình tự DNA vùng ITS-rDNA cho thấy các chủng nấm có sự tương đồng cao (96,6% đến 99,6%) so với những trình tự đã công bố trên Genbank. Đặc điểm sinh học của 16 chủng nấm B. bassiana cho thấy: tỷ lệ nảy mầm cao trên 94% sau 24 giờ nuôi cấy. Môi trường SDAY3 cho tốc độ phát triển đường kính khuẩn lạc nhanh và cho mật số bào tử cao (khoảng 3,42 đến 11,5 x 107 bào tử/cm2) sau 14 đến 18 ngày nuôi cấy. Bước đầu đánh giá hiệu quả các chủng nấm trắng B. bassiana cho thấy, tất cả 16 chủng nấm đều có hiệu quả trừ sùng khoai lang (Cylas formicarius Fabricius) cao, đạt trên 94% tỷ lệ sùng chết sau 11 ngày xử lý trong điều kiện phòng thí nghiệm.
Từ khóa: Nấm trắng Beauveria bassiana, sùng khoai lang (Cylas formicarius Fabricius), trình tự DNA vùng ITS-rDNA

Article Details

References

Barnett, H. L., and Barry B. H. (1972). Illutrated genera of imperfect fungi. Burgess Publishing company. Minneapolis Minnesota. 250pp.

De Hoog, G. S. (1972). The genera Beauveria, Isaria, Tritirachium,and Acrodonium gen. nov. Centralbureau voor Schimmelcutures, Baarn. Studies in Mycology 1:1-41.

Glare, T. R. and Inwood A. J. (1998). Morphological characterization of Beauveria bassiana From New Zealand. Mycological Reseach 102: 250-256.

Kamp, A. M., and Bidochka M. J. (2002). Conidium production by insect pathogenic fungi on commercially available agars. Letters in Applied Microbiology 35: 4-77.

Lawrence, L. (1994). Manual of techniques in insect pathology. Chapter 3: Fungi: Hyphomycetes. Marks. G., and Douglas I. Biological Techniques series: 335-341.

Luangsa-Ard, J. J., Kanoksri T., Suchada M., Somsak S. and Nigel, H. J. (2006). Workshop on the Collection Isolation, cultivation and Identification of Insect-Pathogenic Fungi. BIOTEC Thailand and VAST Ho Chi Minh City, Vietnam: 1-13.

Nguyen Thi Loc (1995). Exploition of Beauveria bassiana as a potential biocontrol agent against leaf-and planthopper in rice. Thesis Docter of Phylosphy. 140pp.

Nguyễn Thị Lộc (2006). Nghiên cứu phát triển và ứng dụng chế phẩm sinh học trừ sâu hại cây trồng ở Đồng bằng sông Cửu Long. Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ vùng ĐBSCL lần thứ 19, trang 22-28.

Phạm Thị Thùy (2004). Công nghệ sinh học trong bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 335 trang.

Phạm Thị Thùy, Nguyễn Thị Bắc, Đồng Thanh, Trần Thanh Tháp, Hoàng Công Điền và Nguyễn Đậu Toàn (1995). Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm nấm Beauveria và Metarhizium để phòng trừ một số sâu hại cây trồng. Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo vệ thực vật. Viện Bảo vệ Thực vật, trang 189-200.

Saitoh, K., Togashi K., Arie T., Teraoka T. (2006). A simple method for a mini-preparation of fungal DNA. Journal of General Plant Pathology 72(6): 348-350.

Võ Thị Thu Oanh (2010). Nghiên cứu các đặc tính sinh học và đánh giá độc tính của các mẫu phân lập nấm Beauveria và Metarhizium ký sinh trên trùng gây hại. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp. Trường Đại học Nông Lâm. Thành phố Hồ Chí Minh.