Pham Thi Mai Que * and Nguyen Minh Thuy

* Corresponding author (ptmque@nomail.com)

Abstract

In this study, the pretreatment of purple sweet potato peel was conducted (steaming at 100oC for 4 min or not steaming combined drying at 50oC for 4 hours and control sample) to increase extraction efficiency of anthocyanin compounds. Optimization of purple sweet potato peel (Ipomoea batatas (L.) Lam) anthocyanins extraction was investigated using Response Surface Methodology (RSM), with ethanol concentrations (60, 70, 80%) at different extraction temperatures (40, 50, 60°C) and time (30, 45, 60 min). The combined effects of extraction conditions on anthocyanin content were studied using a three-level three-factor Box–Behnken design. The results showed that steaming of purple sweet potato peel at temperature of 100°C for 4 min, then drying at 50°C for 4 hours could increase extraction efficiency (anthocyanin content was 0.2%, increased 7 times compared to the control sample 0.03%). RSM was used to optimize the extraction parameters. The second order polynomial equation obtained (R2 = 0.94) indicated that extraction time mostly affected the extraction yield (as anthocyanin content). The optimal conditions (temperature, time and ethanol concentration) for extraction of anthocyanin were 51oC, 44 min and 68%, respectively. The experimental value of anthocyanin content was 0.274%. The experimental responses were reasonably closed to the predicted responses (R2= 0.93) and the optimum conditions of the extraction process were verified.
Keywords: Purple sweet potato peel, pretreatment, anthocyanin, response surface methodology, optimization

Tóm tắt

Trong nghiên cứu này, biện pháp tiền xử lý nguyên liệu (vỏ khoai lang tím) được thực hiện (sấy mẫu ở 50oC trong 4 giờ cùng với hấp ở 100oC trong 4 phút/hoặc không hấp cùng với mẫu đối chứng) nhằm tăng hiệu quả trích ly hợp chất anthocyanin. Tối ưu hóa quá trình trích ly anthocyanin từ khoai lang tím sử dụng mô hình bề mặt đáp ứng đã được thực hiện với nồng độ ethanol (60, 70, 80%) ở các nhiệt độ (40, 50, 60oC) và thời gian khác nhau (30, 45, 60 phút). Ảnh hưởng kết hợp của điều kiện trích ly đến hàm lượng anthocyanin được nghiên cứu thiết kế theo mô hình Box-Behnken với ba nhân tố và ba mức độ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, vỏ khoai lang tím được hấp ở nhiệt độ 100°C trong 4 phút, sau đó sấy ở 50°C trong 4 giờ có thể tăng hiệu quả trích ly (hàm lượng anthocyanin đạt được cao nhất là 0,2%, gấp 7 lần so với mẫu đối chứng). Phương pháp bề mặt đáp ứng đã được sử dụng tốt để tối ưu hóa các thông số khai thác. Phương trình đa thức bậc 2 thu được (R2 = 0,94) cho thấy thời gian, nhiệt độ và nồng độ ethanol ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả trích ly (thể hiện bằng hàm lượng anthocyanin). Các điều kiện tối ưu (nhiệt độ, thời gian và nồng độ ethanol) đạt được là 51oC, 44 phút và 68%, tương ứng. Giá trị thực nghiệm của hàm lượng anthocyanin là 0,274%. Sự tương thích giữa các giá trị thực nghiệm và dự đoán từ mô hình (P value <0,01) được tìm thấy. Các điều kiện tối ưu của quá trình trích ly cũng đã được kiểm định.
Từ khóa: Vỏ khoai lang tím, tiền xử lý, anthocyanin, phương pháp bề mặt đáp ứng, tối ưu hóa

Article Details

References

Amelia, F., Afnani, G.N., Musfiroh, A., Fikriyani, A.N., Ucche, S. and Murrukmihadi, M., 2013. Extraction and stability test of anthocyanin from Buni fruits (Antidesma Bunius L) as an alternative natural and Safe Food Colorants.J. Food Pharm. Sci. 1:49-53.

Baleiras-Couto, M.M. and Eiras-Dias, J.E., 2006. Detection and identification of grape varieties in must and wine using nuclear and chloroplast microsatellite markers. Analytica Chimica Acta. 563: 283–291.

Box, G.E.P. and Wilson, K.B., 1951.On the experimental attainment of optimum conditions (with discussion). Journal of the Royal Statistical Society Series B. 13 (1): 1-45.

Cacace, J.E. and Mazza, G., 2002. Mass transfer process during extraction of phenolic compounds from milled berries. Journal of Food Engineering, 59: 379–389.

Cacace, J.E. and Mazza, G., 2003. Optimization of extraction of anthocyanins from black currants with aqueous ethanol. Journal of Food Science,68: 209-215.

Cevallos-Casals, B.A. and Cisneros-Zevallos, L., 2003. Stability of anthocyanin-based aqueous extracts of Andean purple corn and red-fleshed sweet potato compared to synthetic and natural colorants. Food Chemistry,86: 69–77.

Dương Thị Phượng Liên và Nguyễn Nhật Minh Phương. 2014. Ảnh hưởng của biện pháp xử lý nguyên liệu đến khả năng trích ly và sự ổn định anthocyanin từ bắp cải tím (Brassica oleracea). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (1): 1-7.

Francis, F., 1989.Food colourants: Anthocyanins. Cr. Rev. Food Sci. Nutri. 28:273-314.

Frank,T.C., Downey J.R. and Gupta S.K., 1999. Quickly screen solvents for organic solids. Chem Eng Prog Dec. 41-61.

Gross J., 1987. Pigments in Fruits. London: Academic Press.

Guan, X. and Yao, H., 2008. Optimization of viscozyme L-assisted extraction of oat bran protein using response surface methodology. Food Chemistry. 106: 345-351.

Giusti, M. M., & Wrolstad, R. E. 2000. Characterization and measurement with UV-visible spectroscopy. Unit F2. 2, Ch. 2. Current Protocols in Food Analytical Chemistry. S. King, M. Gates & L. Scalettar (Ed.). New York.

Huang, C. L., Liao. W. C., Chan. C. F., and Lai. Y. C., 2010. Optimization for the anthocyanin extraction from purple sweet potato roots. Using respone surface methodology. J. Taiwan Agric. Res. 59:143-150

Huỳnh Thị Kim Cúc, Phạm Châu Huỳnh, Nguyễn Thị Lan, Trần Khôi Nguyên, 2005. Xác định hàm lượng anthocyanin trong một số nguyên liệu rau quả bằng phương pháp pH vi sai. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 4(12).

Li, J., Zhang, L. and Liu, Y., 2013. Optimization of extraction of natural pigment from purple sweet potato by Response Surface Methodology and its Stability. Journal of Chemistry. Volume 2013.

Macz-Pop, G.A., Rivas-Gonzalo, J.C., Pe´rez-Alonso, J.J. and Gonza´lez-Parama´s, A.M., 2006. Natural occurrence of free anthocyanin aglycones in beans (Phaseolus vulgaris L.). Food Chemistry. 94:448–456.

Matsui, T., Ueda, T., Oki, T., Sugita, K., Terahara, N. and Matsumo-to, K., 2001. Alpha-Glucosidase inhibitory action of natural acylated anthocyanins. 2. alpha-Glucosidase inhibition by isolated acylated anthocyanins. J. Agric Food Chem. 49 (4): 1952-1956.

Mazza, G. and Minitiati, E., 1993. Introduction: Anthocyanin in Fruits, Vegetables and Grains. CRC Press, Boca Raton, Florida. pp: 1-28.

Montgomery, D.C., 1984. Design and analysis of experiments. 2nd. New York: John Wiley and Sons.

Nguyễn Thị Thu Thủy, 2008. Hóa học Thực phẩm. NXB Trường Đại học Cần Thơ.

Priecina, L and Karlina, D. 2013. Total polyphenol, flavonoid content and antiradical activity of celery, dill, parsley, onion and garlic dried in conventive and Microwave-vacuum dryers. 2nd International Conference on Nutrition and Food Sciences. IPCBEE,Vol.53.

Stanciu, G., Lupsor, S., Sava, C. and Zagan, S., 2010. Spectrophotometric study on stability of anthocyanins extracts from black grapes skins. Ovidius University Annals of Chemistry, 21 (1): 101-104.

Tan, M. C., Tan, C. P., & Ho, C. W. 2013. Effects of extraction solvent system, time and temperature on total phenolic content of henna (Lawsonia inermis) stems. International Food Research Journal, 20(6), 3117-3123.

Vanini, L.S. and Hirata, T.A., 2009. Extraction and stability of anthocyanins from the Benitaka grape cultivar (Vitis vinifera L.). Braz. J. Food Technol. 213-219.

Varnalis, A.I., Brenan, J.G., Macdougall, D.B. and Gilmour, S.G., 2004. Optimization of high temperature puffing of potato cubes using response surface methodology. J Food Eng. 61:153–163.

Wrolstad, R.E., Durst, R.W. and Lee, J., 2005. Tracking color and pigment changes in anthocyanin product. Trends Food Sci. Technol.16: 423-428.

Xiu-li, H.E., Xue-li L.I., Yuan-ping LV, Qiang H.E. 2015. Composition and color stability of anthocyanin-based extract from purple sweet potato. Food Sci. Technol, Campinas, 35(3): 468-473, Jul.-Set.

Yang, J and Gadi, R.L., 2008. Effect of steaming and dehydration on anthocyanin, antioxidant acticity, total phenol and color characteristics of purple- fleshed sweet potatoes (Ipomea batatas).American Journal of Food Technology, 3(4): 224-234.

Yoshimoto, M., Okuno, S., Yamaguchi, M. and Yamakawa, O., 2001. Antimutagenicity of deacylated anthocyanins in purple-fleshed sweetpotato. Biosci Biotechnol Biochem. 65 (7): 1652-1655.