Ngo My Tran * and Mai Vo Ngoc Thanh

* Corresponding author (nmtran@ctu.edu.vn)

Abstract

This study is aimed to examine the influence of social network advertising on consumers’ purchase intention in Can Tho city. Based on data collected from 193 consumers living in Can Tho city, two main analytical methods used in this paper were Exploratory Factor Analysis (EFA) and multiple regression. Research results showed that there are four factors of social network advertising affecting the consumers’ purchase intention. Of which, social interactivity, permission and entertainment have a significantly positive effect on consumers’ purchase intention. In contrast, the factor of irritation needs to be concerned because of its significantly negative impact on the consumers’ purchase intention. Based on these results, some policy recommendations were proposed to improve the efficiency of social network advertising.
Keywords: Advertising, irritation, purchase intention

Tóm tắt

Mục tiêu của đề tài là phân tích tác động của quảng cáo qua mạng xã hội đến ý định mua sắm của người tiêu dùng tại thành phố Cần Thơ. Đề tài tiến hành thu thập dữ liệu từ 193 người tiêu dùng sống tại thành phố Cần Thơ. Hai phương pháp phân tích chính được sử dụng trong đề tài là phương pháp phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy tuyến tính bội. Kết quả nghiên cứu cho thấy có bốn yếu tố của quảng cáo qua mạng xã hội ảnh hưởng đến ý định mua sắm của người tiêu dùng. Trong đó, yếu tố tính tương tác – xã hội, tính giải trí và sự cho phép có tác động cùng chiều với ý định mua sắm của người tiêu dùng, trong khi yếu tố sự phiền nhiễu có tác động nghịch chiều với ý định mua sắm của người tiêu dùng. Dựa trên kết quả nghiên cứu, một số khuyến nghị được đề xuất góp phần giúp các doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả quảng cáo qua mạng xã hội.
Từ khóa: Mạng xã hội, Quảng cáo, Ý định mua sắm

Article Details

References

Ashmawy, M.E., 2014. Measuring the University Students’ Attitude toward Facebook Advertising, Master Thesis in Business Administration. Arab Academy for Science, Technology and Maritime Transport.

Bamoriya, H., Singh R., 2012. SMS Advertising in India: Is TAM a robust model for explaining intention? Organizations and Markets in Emerging Economies, 1(5):89-101.

Bhatnagar, A., Misra, S. & Rao, H.R., 2000. On risk, convenience, and Internet shopping behavior. Communications of the ACM, 43(11):98-105.

Blanco, C.F., Blasco M.G & Isabel I.A, 2010. Entertainment and Informativeness as Precursory Factors of Successful Mobile Advertising Messages. Communications of the IBIMA, IBIMA Publishing.

Burke, R.R., 2002. Technology and the customer interface: what consumers want in the physical and virtual store. Journal of the Academy of Marketing Science, 30(4):411-432.

Chowdhury, H.K., Parvin N., Weitenberner C. & Becker M., 2006. Consumer attitude toward mobile advertising in an emerging market: An empirical study. International Journal of Mobile Marketing, 2:33-41.

Hà Ngọc Thắng, 2015. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

Ho, S.F., 2013. A study on consumers’ attitude towards online shopping on Penang famous fruit pickles, the degree of Bachelor in Psychology, Open University Malaysia.

Jayawardhena, C., Wright, L.T. & Dennis, C., 2007. Consumers online: intentions, orientations and segmentation. International Journal of Retail & Distribution Management, 35(6):515-526.

Nguyên Đức, 2014. Những thống kê đáng chú ý về mạng xã hội năm 2014. <http://ictnews.vn/internet/nhung-thong-ke-dang-chu-y-ve-mang-xa-hoi-nam-2014-116458.ict>. [Ngày truy cập: 28 tháng 02 năm 2015].

Nguyễn Duy Thanh, Trần Đình Nghĩa và Phạm Mạnh Cường, 2013. Đề xuất mô hình chấp nhận quảng cáo trực tuyến trên mạng xã hội ở Việt Nam. Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ, số Q3 – 2013, trang 5-18.

Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh – Thiết kế và thực hiện. NXB Lao động – Xã hội.

Noor, M.N.M., Sreenivasan J. & Ismail H., 2013. Malaysia Consumers Attitude towards Mobile Advertising, the Role of Permission and Its Impact on Purchase Intention: A Structural Equation Modeling Approach. Asian Social Science, 5:135-153.

Phạm Thị Lan Hương và Trần Nguyễn Phương Minh, 2014. Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của người tiêu dùng trẻ đối với quảng cáo SMS. Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 286 (08/2014), trang 89-108.

Radder, L., Pietersen J., Wang H. & Han X., 2010. Antecedents of South African High School Pupils’ Acceptance of Universities’ SMS Advertising. International Business & Economics Research Journal, 4:29-40.

Seyed, R.N., Laily P. & Sharifi fard S., 2013. The Effectiveness of E-Advertisement towards Customer Purchase Intention: Malaysia Perspective. Journal of Business and Management (IOSR-JBM), 10:93-104.

Swinyard, W.R & Smith, S.M., 2003. Why people (don’t) shop online: A lifestyle study of the Internet consumer. Psychology & Marketing, 20(7):567-597, [online]. Available at: <http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1002/mar.10087/epdf?r3_referer=wol&tracking_action=preview_click&show_checkout=1&purchase_referrer=onlinelibrary.wiley.com&purchase_site_license=LICENSE_DENIED>. [Ngày truy cập: 30 tháng 4 năm 2016].

Teo, T.S., 2001. Demographic and motivation variables associated with Internet usage activities. Internet Research, 11(2):125-137.

Tsang, M.M., Ho S-C. & Liang T-P., 2004. Consumer Attitudes toward Mobile Avertising: An Empirical Study. International Journal of Electronic Commerce, 3:65-78.

Waldt, D.L.R Van der, Rebello T.M. & Brown W.J., 2009. Attitudes of young consumers towards SMS advertising. African Journal of Business Management, 3(9):444-452.

Yaakop, A., Anuar M.M. & Omar K., 2013. Like it or Not: Issue of Credibility in Facebook Advertising. Asian Social Science, 3:154-163.

Yan L.S., 2014. Influence of Social Media on Purchase Intention in Generation Y. Thesis in Partial Fulfilment of Requirements for the Degree of Bachelor of Arts in Fashion & Textiles.

Zhou, L., Dai, L. & Zhang, D., 2007. Online shopping acceptance model – A critical survey of consumer factors in online shopping. Journal of Electronic Commerce Research, 8(1):41-62.