Nguyen Bao Loc * and Nguyen Thi Tuyet Xuan

* Corresponding author (nbloc@ctu.edu.vn)

Abstract

Aloe vera is a medicinal herb, it contains many substances which have anti-microbial activity. The aim of this study was to assess the impact of solvent to the extraction somes compouds which have biological activity from the Aloe vera leaves. First, experiments were carried out by changing the ethanol concentration (0, 40, 50, 60, 70, 80 và 96%). Second, the ratios of material and solvent (1:0.5; 1:1; 1:1.5; 1:2; 1:2.5; 1:3; 1:3.5 and 1:4) were studied. The results showed that, using water or ethanol 96% alone, the extraction efficiency of the 3 substances (anthraquinone, saponins, and salicylic acid) was low. However, combining two solvents improved the effectively extraction. In particular, the solution of ethanol 50% showed the most effective to extract all the three components. Moreover, the highest concentration of these substances were obtained by using the ratio 1:2 of the raw materials and solvents.
Keywords: Bioactive compounds, Aloe vera, solvent, extraction efficiency

Tóm tắt

Nha đam được xem là một loại thảo dược, trong thành phần có chứa nhiều chất có hoạt tính kháng khuẩn. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích xác định ảnh hưởng của dung môi đến quá trình trích ly một vài hợp chất có hoạt tính sinh học từ lá nha đam. Đầu tiên, thí nghiệm được thực hiện bằng việc thay đổi nồng độ ethanol của dung môi trích ly với các tỷ lệ (0, 40, 50, 60, 70, 80 và 96%). Sau đó, một nồng độ thích hợp nhất được chọn cho thí nghiệm tiếp theo, nhằm khảo sát sự ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu và dung môi (1:0,5; 1:1; 1:1,5; 1:2; 1:2,5; 1:3; 1:3,5 và 1:4) đến khả năng trích ly các hợp chất này. Kết quả nghiên cứu cho thấy nếu chỉ sử dụng nước hoặc ethanol 96% thì hiệu quả trích ly 3 hợp chất (anthraquinon, saponin và acid salicylic) đều thấp. Tuy nhiên, khi kết hợp 2 loại dung môi này lại với nhau thì hiệu quả trích ly được cải thiện hơn rất nhiều. Trong đó, với dung môi có nồng độ ethanol 50% cho hiệu quả trích ly tương đối hiệu quả nhất của cả 3 dẫn chất được nghiên cứu. Kết quả thí nghiệm thứ hai cho thấy tỷ lệ nguyên liệu và dung môi là 1:2 cho hiệu quả trích ly tối ưu cả 3 dẫn chất nêu trên.
Từ khóa: Hợp chất sinh học, Nha đam, dung môi, hiệu quả trích ly

Article Details

References

Al-Farsi M.A. and Chang Y.L, 2007. Optimization of phenolics and dietary fiber extraction from date seeds. Food Chemistry. 108: 977-985.

Boudreau M.D. and Beland F.A., 2006. An evaluation of the biological and toxicological properties of Aloe barbadensis (Miller) Aloe vera. Journal of Environmental Science and Health. 24: 103–109.

Cacace J.E. and Mazza G., 2003. Mass transfer process during extraction of phenolic compounds from milled berries. Journal of Food Engineering. 59: 379–389.

Collins E. and Collins C., 1935. Roentgen dermatitis treated with fresh whole leaf of Aloe vera. American Journal of Roentgenology. 33: 396–407.

Coronado G.D., Thompson B., Tejeda S., Godina R., 2004. Attitudes and beliefs among Mexican Americans about type 2 diabetes. Journal of Health Care for the Poor and Underserved. 15: 576–588.

Davis R.H., 1997. Aloe vera. A Scientific Approach. New York: Vantage Press. 13: 589-607.

Đỗ Tất Lợi, 2004. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học.

Eshun K. and He Q., 2004. Aloe vera: A valuable ingredient for the food, pharmaceutical and cosmetic industries-A review. Critical Reviews in Food Science and Nutrition. 44: 98-113.

Grindlay D., Reynolds T., 1986. The Aloe vera phenomenon: A review of the properties and modern uses of the leaf parenchyma gel. Journal of Ethnopharmacol. 16 :117–129.

Heber D., Physicians D., 2007. Reference for Herbal Medicines. Drug. 66 (12): 1777 – 1798.

Herodež Š.S., Hadolin M., Škerget M. and Knez Ž ., 2003. Solvent extraction study of antioxidants from Melissa officinalis L. leaves. Food Chemistry. 80: 275-282.

Kawai K., Beppu H. and Shimpo K., 1998. In Vivo Effects of Aloe arborescens Miller Var. Natalensis berger on Experimental Tinea Pedis in Guinea pig Feet. Food Chemistry. 50: 475-482.

Lans C.A., 2006. Ethnomedicines used in Trinidad and Tobago for urinary problems and diabetes mellitus. Journal of Ethnobiol and Ethnomed. 2: 45–55.

Mariappan V. and Shanthi G., 2012. Antimicrobial and phytochemical analysis of Aloe vera L. International Research Journal of Pharmacy. 56: 28-39.

Rosca-Casian O., Parvu M., Vlase L., Tamas M., 2007. Antifulgal activity of Aloe vera leaves. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 65: 3526–3536.

Schmidt J.M., Greenspoon J.S., 1991. Aloe vera dermal wound gel is associated with a delay in wound healing. International Research Journal of Pharmacy. 24: 78-89.

Serrano M., Miguel J., Guillen F., Castillo S., Martinez-Romero D., & Valero D., 2006. Use of Aloe vera gel coating preserves the functional properties of table grapes. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 54: 3882-3886.

Silva E.M., Rogez H. and Larondelle Y., 2007. Optimization of extraction of phenolics from Inga edulis leaves using response surface methodology. Separation and Purification Technology. 55: 381-387.

Tian B., Hua Y.J., Ma X.Q., Wang G.L., 2003. Relationship between antibacterial activity of Aloe and its anthraquinone compounds. International Research Journal of Pharmacy. 41: 38-49.

Wang H., Chung J., Ho C., Wu L. and Chang S., 1998. Aloe emodin effects on Arylamin N-Acetyltransferase Activity in the Bacterium Helicobacter pylori. International Research Journal of Pharmacy. 34: 178-189.

Vogler B.K., Ernst E., 1999. Aloe vera: A systematic review of its clinical effectiveness. International research Journal of Pharmacy. 36: 218-229.

Winter W.D., Benavides R., Clouse W.J., 1981. Effects of Aloe extracts on human normal and tumor cells in vitro. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 29: 526–530.

Zapata P.J., Navaro D., Guillén F., Castillo S., Martínez-Romero D., Valero D., Serrano M., 2013. Characterisation of gels from different Aloe spp. as antifun-gal treatment. International Research Journal of Pharmacy. 58: 198-208.