Le Quoc Viet * , Tran Van Ghe , Cao My An and Tran Ngoc Hai

* Corresponding author (quocviet@ctu.edu.vn)

Abstract

Applying biofloc techniques in rearing tilapia at different salinities was done in order to determine the appropriate salinities and culture systems for the better growth performance. The experiment was conducted with completely randomized design comprising five salinities (0, 5, 10, 15 and 20 ppt) combined with biofloc (adding carbohydrates at a ratio of C:N = 20:1) and without biofloc. Each treatment was triplicated. The mono-sex tilapia (1.38 g and 4.4cm) were stocked in composite tanks (0.5 m3) at the density of 40 fish/m3. After 7 months of culture, the environmental parameters such as temperature, pH, TAN and nitrite were in the suitable range for fish development. Besides, TAN levels in the biofloc applied treatments were significantly lower than those in treatments without biofloc (p<0.05). The fish growth performance (289.8 – 312.7g; 1.37 – 1.48 g/day and 2.55 – 2.58 %/day) in treatment applied biofloc at salinity of 10, 15, 20 ppt were significantly higher than those in other treatments (p<0.05). Similarly, FCR (1.29 – 1.35) in biofloc treatments at salinity of 10, 15, 20 ppt were significantly lower than other treatments. The average survival rates of tilapia in biofloc applied treatments were higher (81.33%) and significant difference (p<0.05) from treatments without biofloc (73.0%).
Keywords: Tilapia, Oreochromis niloticus, biofloc and salinities

Tóm tắt

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ biofloc trong nuôi cá rô phi ở các độ mặn khác nhau nhằm xác định độ mặn và hệ thống nuôi thích hợp cho sự sinh trưởng của cá. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với các độ mặn khác nhau (0, 5, 10, 15 và 20‰) kết hợp với biofloc (có bổ sung carbohydrate với tỉ lệ C:N là 20:1) và không biofloc, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Cá được bố trí là rô phi đơn tính có khối lượng và chiều dài trung bình là 1,38 g và 4,4 cm được bố trí nuôi trong bể compossite 0,5 m3 với mật độ 40 con/m3. Sau 7 tháng nuôi các yếu tố môi trường nước như nhiệt độ, pH, TAN và nitrite đều nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của cá nuôi. Bên cạnh đó, hàm lượng TAN trong các nghiệm thức biofloc thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa so với không biofloc. Cá nuôi ở độ mặn 10, 15 và 20 ppt và kết hợp biofloc thì tăng trưởng nhanh hơn (289,8 – 312,7g;  1,37 – 1,48 g/ngày và 2,55 – 2,58 %/ngày) và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05). Tương tự, hệ số FCR của cá nuôi ở độ mặn 10, 15 và 20 ppt có biofloc cũng thấp hơn (1,29 – 1,35) so với các nghiệm thức khác. Tỷ lệ sống của cá khi nuôi trong hệ thống có biofloc đạt 81,33% và cao hơn so với không áp dụng biofloc (73,0%).
Từ khóa: cá phi, Oreochromis niloticus, biofloc, độ mặn

Article Details

References

Abu Hena Md. Mostofa Kamal, Graham C. Mair., 2005. Salinity tolerance in superior genotypes of tilapia, Oreochromis niloticus, Oreochromis mossambicus and their hybrids. Aquaculture, Volume 247, Issues 1–4, 30 June 2005, Pages 189-201.

Avnimelech Y., Kochva, M., Diab, S., (1994). Development of controlled intensive aquaculture system with a limited water adchange anh adjusted carbon to nitrogen ratio. Isreal Joumal of Aquacuture- Bamidgeh, 46,: 119-131.

Avnimelech, Y, 1993. Control of microbial activity in aquaculture systems: active suspension ponds. World Aquaculture, 34, : 19- 21

Avnimelech, Y, 2012. Biofloc technology A Practical Guide Book, 2nd Edition. The World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, United States. 173pp

Avnimelech, Y., 1999. Carbon/nitrogen ratio as a control element in aquaculture systems. Aquaculture 176: 227 – 235.

Azim, M.E and Little, D.C., 2008. The biofloc technology (BFT) in indoor tanks: Water quality, biofloc composition, and growth and welfare of Nile tilapia (Oreochromis niloticus). Aquaculture, Volume 283, Issues 1–4, 1 October 2008, Pages 29-35.

Boyd, C.E., 1998. Pond water aeration system Aquaculture Engineering 18, 9-40

Boyd, C.E., 1990. Water Quality in Ponds for Aquaculture. Alabama Agricultural Experiment Station, Auburn University, Alabama, 482pp

Chamberlain, G.W. and Hopkins, J.S. 1994. Reducing water use and feed cost in intensive ponds. World Aquaculture 25 (3): 29-32.

Chowdhury, K., Yi, Y., Lin, C. & El-haroun, E. 2006. Effect of salinity on carryingcapacity of adult Nile tilapia Oreochromis niloticus L. in recirculating systems. Aquaculture Research, 37, 1627-1635.

Elsherif, M.S and Elfeky, A.M.I., 2009. Performance of nile tilapia Oreochromis niloticus fingerling. II. Influence of different water temperatures. International Journal of Agriculture and Biology, 11, 301 – 305.

Guozhi Luo, Qi Gao, Chaohui Wang, Wenchang Liu, Dachuan Sun, Li Li, Hongxin Tan. 2014. Growth, digestive activity, welfare, and partial cost-effectiveness of genetically improved farmed tilapia (Oreochromis niloticus) cultured in a recirculating aquaculture system and an indoor biofloc system. Aquaculture, Volumes 422–423, Pages 1-7.

Hargreaves, J.A., 2006. Hargreaves, Photosynthetic suspended-growth systems in aquaculture, Aquac. Eng. 34 (2006), pp. 344–363.

Hopkins, S.J., Hamilton, R.D., Aandifer, P.A., Browdy, C. L., 1993. Effect of water adchange rate on production, water quality, effuent characteristics and nitrogen budget of intensive shrimp ponds Journal of the World Aquaculture Society, 24, 304-320.

Kroupova, H., Machava, J and Svobadava, Z. 2005. Nitrite influence on fish: a review. Vet. Med. Czech 50, 461 – 471.

Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2014. Nghiên cứu khả năng sử dụng rong bún (Enteromorpha spp.) làm thức ăn cho cá rô phi (Oreochromis niloticus). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. số 12/2014. trang 85-91.

Nguyễn Tiến Hóa, 2012. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ biofloc (cân bằng Nitơ Carbon) trong nuôi thâm canh cá rô phi (Oreochromis niloticus) thương phẩm. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 66 trang.

Pruginin, Y., Fishelson, L and Koren, A. Intensive tilapia farming in brackishwater from an Israeli desert aquifer. Second International Symposium on Tilapia in Aquaculture,1990. The WorldFish Center, 16-20.

Tổng cục Thủy sản, 2014. Hội thảo bàn giải pháp phát triển sản xuất, tiêu thụ cá rô phi và tôm càng xanh. www.tongcuc thuysan.gov.vn, truy cập ngày 12/12/2014.

Villegas, C. 1990. Evaluation of the salinity tolerance of Oreochromis mossambicus, O. niloticus and their hybrids. Aquaculture, 85, 281-292.