Pham Thanh Nhan * , Chau Tai Tao and Tran Ngoc Hai

* Corresponding authorPham Thanh Nhan

Abstract

This study purpose was to find out the suitable light intensity range for Biofloc formation, survival rate and growth rate for nursing of white leg shrimp (Litopenaeus vannamei) postlarvae. The experiment included 3 treatments of different light intensities of (1) not cover shading net (control treatment), (2) cover with 1 layer of shading net, (3) cover with 3 layers of shading net. Composite tanks of 500 L containing 250 L of brackish water (15ppt) were used. White leg shrimp (PL15) were stocked at 2000 inds/m3 with the weight of 0.03 g/PL15 in strong aeration. Wheat flour and soya bean meal were used at C/N ratio of 15:1. After 6 weeks of experiment, nursing of white leg shirmp in Biofloc system with different light intensities showed strong effects on biofloc formation, growth performances and survival of shrimp. Particularly, total length and weight of shrimp were highest in the treatment 2 (5.35 cm and 1.4 g, respectively) and lowest in the control treatment (4.5 cm and 0.85g). In addition, the highest survival rate (58.07 %) and highest yield (1,161 shrimp/m3)was also found in the treatment 2. The results shown that treatment cover with 1 net layer with appropriate light intensity of 43-308 Lux gave the best results in water quality parameters, growth and survival of shrimp.
Keywords: Bioflocs, light intensity, Litopenaeus vannamei, white leg shrimp

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra cường độ ánh sáng thích hợp cho sự hình thành biofloc, tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm chân trắng ương nuôi siêu thâm canh trong bể để ứng dụng vào thực tiễn sản xuất. Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thức: (1) không che lưới chắn sáng (đối chứng), (2) che một lớp lưới chắn sáng, (3) che 3 lớp lưới chắn sáng, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần, cách bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên. Bể composit sử dụng trong thí nghiệm có thể tích 500 L và độ mặn được duy trì ở 15‰. Tôm chân trắng có khối lượng ban đầu trung bình là 0,03g/con được nuôi với mật độ 2.000 con/m3 trong điều kiện sục khí mạnh. Bột mì và bột đậu nành được bổ sung vào hệ thống nuôi để đảm bảo tỉ lệ C:N là 15:1. Sau 6 tuầnương tôm thẻ trong hệ thống biofloc với cường độ ánh sáng khác nhau cho thấy có ảnh hưởng đến sự hình thành biofloc, tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm. Đặc biệt chiều dài và khối lượng tôm đạt lớn nhất ở nghiệm thức 2 (5,35 cm và 1,4 g) và thấp nhất ở nghiệm thức đối chứng (4,5 cm và 0,85 g). Thêm vào đó, ở nghiệm thức 2 tỉ lệ sống của tôm cao nhất là 58,07% và năng suất cao nhất 1.161 con/m3. Kết quả cho thấy nghiệm thức che một lớp lưới với cường độ ánh sáng dao động trung bình (43- 308 Lux) có sự hình thành biofloc, tăng trưởng và tỉ lệ sống của tôm tốt nhất.
Từ khóa: Biofloc, cường độ ánh sáng, Litopenaeus vannamei, tôm thẻ chân trắng

Article Details

References

Alberto, Nunes, J.P., Leandro, F.C., Hassan S.N., 2011. The protein sparing effect of microbial flocs in diets for the white shrimp, Litopenaeus vannamei. World Aquaculture 2011.

Araneda, M., Perez E, P, and Gasca-LeyyaE., 2008, White shrimp (Penaeus vannamei) culture in freshwater at three densities: Condition state based on length and weight, Aquaculture 283, 13–18.

Avnimelech, Y., Diab, S., Kochva, M., 1992. Control and utilization of inorganic nitrogen in intensive fish culture ponds. AquaC. Fish. Manage. 23, 421–430.

Avnimelech, Y., 2009. The development of bio-flocs technology (BFT) is based upon a sequence of motivations, principles, and suitable operative technologies, World Aquaculture 2009, Dept of Civil & Environmental Eng, Technion, Israel Inst of Technology Haifa, Israel.

Avnimelech, Y. 2006. Bio filters: The need for an new comprehensive approach. Aquaculture Engineering 34, 172 – 178.

Brock J,A, and MainK, L, 1994. A Guide To Common Problems And Diseases Of Cultured Penaeus vannamei. The World Aquaculture Siciety The Oceanic Institute.

Boyd, C. E. Thunjai, T., Boonyaratpalin, M., 2002. Dissolved salts in water for inland low-salinity shrimp culture. Global Aquac. Advoc. 5 (3), 40–45.

Boyd, C. E. 1998. Water quality for pond Aquaculture. Deparment of Fisheries and Allied Aquaculture Auburn University, Alabama 36849 USA.

Chen, J, C and T, S, Chin, 1998. Accute oxicty of nitrite to tiger praw, Penaeus monodon, larvae, Aquaculture 69, pp, 253- 262, 1998 ISSN: 0044-8486.

Châu Tài Tảo và Trần Ngọc Hải, Lý Minh Trung, 2015a. Nghiên cứu ương tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) theo công nghệ Biofloc với các mức nước khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 39, 92-98.

Châu Tài Tảo và Trần Ngọc Hải, 2015. Ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng và tỉ lệ sống của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ương giống theo công nghệ Biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 37, 65-71.

Châu Tài Tảo, Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phương. 2015b. Ảnh hưởng của độ kiềm lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 14, trang110-115.

Crab, R., Avnimelech, Y., Defoirdt, T., Bossier, P., Verstraete, W., 2007. Nitrogen removal techniques in aquaculture for a sustainable production. Aquaculture 270, 1–14.

Hiệp hội Chế biến, Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep) (2013). Báo cáo kim ngạch xuất khẩu tôm biển.

Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung và Ngô Ngọc Cát, 2006. Nước nuôi thủy sản, chất lượng & giải pháp cải thiện chất lượng. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

Lục Minh Diệp, 2012. Ứng dụng công nghệ bio-floc, giải pháp kỹ thuật thay thế cho nghề nuôi tôm he thương phẩm hiện nay tại Việt Nam. Kỹ yếu Hội thảo Khoa học ứng dụng công nghệ mới trong nuôi trồng thủy sản, trường Đại học Nha Trang.

John, A.H, 2013. Biofloc production systems for Aquaculture. Southern Regional Aquaculture Center (SRAC) publication No. 4503 USDA.

McIntosh, P.R. 2001. Changing paradigms in shrimp farming. V. Establishment of heterotrophic bacterial communfties. Global Aquaculture Advocate, 4: 53-58.

McNeil, Roberick, 2000. Zero exchange, aerobic, heterotrophic systems: Key considerations. The Advocate June 72-76.

Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Trần Thị Thanh Hiền và Marcy N. Wilder. 2003. Nguyên lý và kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh. NXB Nông Nghiệp.127 trang.

Nguyễn Vĩnh Tiến, Nguyễn Chí, Lê Hoàng Phương, Võ Lê Thanh Trúc và Trần Ngọc Hải, 2012. Nghiên cứu nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) siêu thâm canh trong hệ thống tuần hoàn, báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên, Đại học Cần Thơ.

Nyan, Taw 2010. Biofloc Technology Expanding At White Shrimp Farms. Biofloc Systems Deliver High Productivity With Sustainability. Global Aquaculture T3-9, KPMG Tower, 8 First Avenue Persiaran Bandar Utama, 47800, Petaling Jaya, Selangor, Malaysia.

Phạm Thị Tuyết Ngân, Trần Thị Kiều Trang, Trương Quốc Phú, 2008. Biến động mật độ vi khuẩn trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) ghép với cá rô phi đỏ ở Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ. Trang 187 – 194.

Tăng Minh Khoa, Nguyễn Thị Tím, Bùi Thị Thanh Tuyền, 2015. Ứng dụng công nghệ semi biofloc trong nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thâm canh. Tạp chí Khoa học Đại học CầnThơ. Số 40. Trang 90-97.

Trần Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Thị Thu Hằng, Đặng Thị Hoàng Oanh và Nguyễn Thanh Phương, 2004. Thành phần loài và khả năng gây bệnh của nhóm vi khuẩn Vibrio phân lập từ hệ thống ương tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii DeMan, 1879). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Trang 153-165.

Trần Viết Mỹ, 2009. Cẩm nang nuôi tôm chân trắng thâm canh (Penaeus vannamei). Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Khuyến nông.

Tổng cục Thủy sản, 2013. Báo cáo đánh giá về hiện trạng nghề nuôi tôm nước lợ tại Việt Nam.

Whetstone, J.M., G. D. Treece, C. L. B and Stokes, A. D. 2002. Opportunities and Contrains in Marine Shrim Farming. Southern Regional Aquaculture Center (SRAC) publication No. 2600 USDA.

Vũ Ngọc Út, Dương Thị Hoành Oanh, năm 2013. Giáo trình Thực vật và Động vật thủy sinh, xuất bản lần I. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, 341 trang.

Widanarni, D. Yuniasari, Sukenda, J. Ekasari., 2010. Nursery culture performance of Litopenaeus vannamei with Probiotics Addition and Different C/N ratio under laboratory condition. HAYATI Journal of Biosciences 17, 115-119.