Ngo Thi Bich Lan *

* Corresponding author (bichlan1008@gmail.com)

Abstract

In 1868, Emperor Meiji came to the throne, and began the work of reforming the country by receiving Western civilization on the basis of Japanese traditional culture and society. Fukuzawa wrote: “To protect the independence of Japan, there is no choice but to move a civilized way. The only reason to Japanese toward civilization is protecting the country’s independence”. The success of Meiji Restoration helped Japanese not only to keep their independence but also to become the Asia’s major powers. Today, Vietnam’s culture and education have faced many challenges in receiving foreign cultures. In this paper, the writer would analyze the methods of receiving Western civilization in Meiji Restoration and give some suggestions on the development process of culture and education in Vietnam in the future.
Keywords: Meiji Restoration, Japanese culture, Vietnamese culture, Vietnam’s education, Western civilization reception

Tóm tắt

Năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị lên ngôi, bắt đầu công cuộc canh tân đất nước bằng phương thức tiếp nhận văn minh phương Tây trên cơ sở nền văn hóa-xã hội truyền thống Nhật Bản. Fukuzawa Yukichi viết: “Để bảo vệ độc lập dân tộc của Nhật Bản, không còn cách nào ngoài con đường tiến đến văn minh. Lý do duy nhất để người dân Nhật tiến đến văn minh là để bảo vệ độc lập quốc gia”. Thành công của công cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản thời cận đại không chỉ giúp Nhật Bản giữ được độc lập mà còn trở thành cường quốc hàng đầu châu Á. Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, văn hóa – giáo dục Việt Nam đang đứng trước nhiều thử thách trong việc lựa chọn và tiếp thu văn hóa, văn minh từ bên ngoài.Trên cơ sở phân tích phương thức tiếp nhận văn minh phương Tây của Nhật Bản trong Duy Tân Minh Trị, tác giả phân tích những giá trị, bài học và đưa ra những giải pháp nhằm cải thiện tình trạng văn hóa–giáo dục ở Việt Nam hiện nay.
Từ khóa: Duy tân Minh Trị, Văn hóa Nhật Bản, Văn hóa Việt Nam, Tiếp nhận văn minh phương Tây, Giáo dục Việt Nam

Article Details

References

Đào Trinh Nhất, 2015. Nhật Bản duy tân 30 năm. Nxb Thế giới. Hà Nội, 409 trang.

Đoàn Lê Giang, 2010. Báo động đỏ về đào tạo khoa học xã hội nhân văn, truy cập ngày 22/11/2015. http://honvietquochoc.com.vn/bai-viet/549-bao-dong-do-ve-dao-tao-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van.aspx

Edwin O. Reischauer, 1994. Nhật Bản – quá khứ và hiện tại (bản dịch của Nguyễn Nghị, Trần Thị Bích Ngọc). Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội, 383 trang.

Fukuzawa Yukuchi, 2014. Khuyến học(bản dịch của Phạm Hữu Lợi). Nxb Thế giới. Hà Nội, 244 trang.

Lưu Ngọc Trịnh, 1996. Chiến lược con người trong thần kỳ kinh tế Nhật Bản. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 175 trang.

Nguyễn Tiến Lực (biên soạn), 2014. 40 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: thành quả và triển vọng. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học. Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. 308 trang.

Nigel Holloway và Phillip Bowring,1992. Chân dung nước Nhật ở châu Á. Nxb Thông tin Lý luận. Hà Nội, 324 trang.

Văn Tạo, 2006. Mười cuộc cải cách, đổi mới lớn trong lịch sử Việt Nam. Nxb Đại học Sư phạm. Hà Nội, 394 trang.

Vĩnh Sính, 2014. Nhật Bản cận đại. Nxb Lao động. Hà Nội, 323 trang.

Vũ Dương Ninh (chủ biên), 2007. Phong trào cải cách ở một số nước Đông Á giữa thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội, 403 trang.