Nguyen Ai Thach * , Vo Thi Dieu , Nguyen Minh Thuy and Nguyen Thi My Tuyen

* Corresponding author (nathach@ctu.edu.vn)

Abstract

Garlic storage is important to provide products for fresh and processing food market. Determination of maturity and prolonging the storage time of garlic bulbs after harvest were carried out the basis on investigation of (i) time of growth (120 to 140 days after planting), (ii) storage temperatures (0, 5, 20oC and room temperature) and (iii) types of package (mesh bag, polyethylene and carton) to the qualities of garlic bulbs (growing at Van Hai Ward, Phan Rang - Thap Cham City, Ninh Thuan Province). The research results showed that the proper harvesting time of garlic bulbs in between 130 to 135 days (after planting), garlic bulbs had firm structure and low respiration rate. During the period of maturity, garlic qualities had significant changes. Garlic bulbs in mesh bag at 0oC maintained good quality for six months.
Keywords: Garlic bulb, physico-chemical characteristics, maturation, storage, packaging

Tóm tắt

Hoạt động thu hoạch và sau thu hoạch củ tỏi đóng vai trò quan trọng nhằm cung cấp sản phẩm tỏi chất lượng cho thị trường rau củ tươi và chế biến. Các nghiên cứu tiến hành khảo sát ảnh hưởng của (i) thời gian tăng trưởng (120-140 ngày sau khi gieo), (ii) nhiệt độ tồn trữ (0, 5 và 20oC cùng với nhiệt độ phòng 28-30oC) và (iii) các loại bao bì (vải lưới, polyethylene và thùng carton) đến chất lượng củ tỏi (trồng ở phường Văn Hải, thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận). Kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian thu hoạch tỏi phù hợp (tốt nhất) trong khoảng 130 đến 135 ngày sau khi gieo, củ tỏi có cấu trúc săn chắc và tốc độ hô hấp thấp. Trong suốt các giai đoạn thuần thục, chất lượng củ tỏi có những biến đổi đáng kể. Củ tỏi được bảo quản trong bao bì vải lưới ở nhiệt độ 0oC có khả năng duy trì tốt chất lượng khoảng 6 tháng.
Từ khóa: củ tỏi, đặc tính lý hóa, thuần thục, tồn trữ, bao bì

Article Details

References

Ankri, S., Mirelman, D., 1999. Antimicrobial properties of allicin from garlic. Microbes and Infection, 2: 125-129.

Bae, S.E., Cho, S.Y., Won, Y.D., Lee, S.H., Park, H.J., 2014. Changes in S-allyl cysteine contents and physicochemical properties of black garlic during heat treatment. LWT - Food Science and Technology, 55(1): 397–402.

Block, E., 2010. Garlic and other Alliums: The lore and the science. Cambridge, UK: Royal Society of Chemistry. UK. 480 pp.

Blois, M.S., 1958. Antioxidant determination by the use of a stable free radical. Nature, 181: 1199-1200.

Brennan, J.G., Grandison, A.S., 2012. Food Processing Handbook-Vol.1-2nd. Wiley-VCH Verlag and Co. KGaA, Germany. 789 pp.

Brewster, J.L., Rabinowitch, H.D.1990. Garlic agronomy. In: Rabinowitch, H.D. and Brewster, J.L. (eds) Onions and Allied Crops, Vol. 3. CRC Press, Boca Raton, Florida, pp. 147–157.

Cantwell, I.M., Kang, J., Hong, G., 2003. Heat treatments control sprouting and rooting of garlic cloves. Postharvest Biol. Tec., 30: 57-65.

Choi, I.S., Cha, H.S., Lee, Y.S., 2014. Physicochemical and Antioxidant Properties of Black Garlic. Molecules, 19: 16811-16823.

De La, C.M., Garcia, H.S., 2007. Garlic: postharvest operations. Instituto Tecnologico de Veracruz. Agricultural and Food Engineering Technologies Service.

Fante, L., Noreña, C.P.Z., 2015. Quality of hot air dried and freeze-dried of garlic (Allium sativum L.). Journal of Food Science and Technology, 52(1): 211-220.

Gorinstein, S., Leontowicz, H., Leontowicz, M., Drzewiecki, I., Najman, K., Katrich, E., Barasch, D., Yamamoto, K., Trakhtenberg, S., 2006. Raw and boiled garlic enhances plasma antioxidant activity and improves plasma lipid metabolism in cholesterol fed-rats. Life Science, 78: 655-663.

Hardenburg, R.E., Watada, A.E., Wang, C.Y., 1986. The commercial storage of fruits, vegetables, and florist and nursery stocks. U.S. Dept. Agric. Hdbk. 66, Washington, D.C.

Hồ Huy Cường (chủ nhiệm), 2013. Nghiên cứu phục tráng giống tỏi ở Lý Sơn. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện KHKT Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ. Mã số: 05/2009/HĐ-ĐTKHCN.

Ichikawa, M., Ide, N., Ono, K., 2006. Changes in organosulfur compounds in garlic cloves during storage. J Agric Food Chem, 54(13): 4849-4854.

Iglesias-Enriquez, I., Fraga, R., 1998. Envase y forma de almacenamiento adecuado para la conservacio´n poscosecha del ajo irradiado y sin irradiar. Alimentaria, 295: 91-96.

Kinalski, T., Noreña, C.P.Z., 2014. Effect of blanching treatments on antioxidant activity and thiosulfinate degradation of garlic (Allium sativum L.). Food and Bio. Technology, 7(7): 2152-2157.

Miedema, P., 1994. Bulb dormancy in onion. I. The effects of temperature and cultivar on sprouting and rooting. J. Hortic. Sci., 69: 29-39.

Nguyễn Minh Thủy, Dương Thị Phượng Liên, Nhan Minh Trí, Nguyễn Chí Linh. 2013. Kỹ thuật sau thu hoạch nông sản. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

Nuevo, P.A., Bautista, O.K., 2001. Morpho-anatomical features and postharvest changes in garlic (Allium sativum) harvested at different maturities. Acta Horticulturae, 555: 195–206.

Põldma, P., Tõnutare, T., Viitak, A., Luik, A., Moor, U., 2011. Effect of selenium treatment on mineral nutrition, bulb size, and antioxidant properties of garlic (Allium sativum L.). J. Agric. Food Chem., 59(10): 5498–5503.

Rajesh Kumar, K.C., Yu, S., 2010. Effects of harvesting stages on weight loss and sprouting of garlic bulbs stored at room-temperature. Horticulture NCHU, 35(3): 81-93.

Rutherford, P.P., Whittle, R., 1982. The carbohydrate composition of onions during long term cold storage. J. Hortic. Sci, 57 (3): 349-356.

Somman, A., Napa, S., 2015. Comparison of antioxidant activity and tyrosinase inhibition in fresh and processed white radish, garlic and ginger. Food Measure. Springer Science+Business Media New York. Published online 2015. doi 10.1007/s11694-015-9244-5.

Vázquez-Barrios, M.E., López-Echevarría, G., Mercado-Silva, E., Castaño-Tostado, E., León-González, F., 2006. Study and prediction of quality changes in garlic cv. Perla (Allium sativum L.) stored at different temperatures. Scientia Horticulturae, 108(2): 127-132.

Wolfe, K., Wu, X., Liu, L.H., 2003. Antioxidant activity of apple peels. J. Agric Food Chem., 51: 609-614.

Zakarova, A., Seo, J.Y., Kim, H.Y., Kim, J.H., Shin, J.H., Cho, K.M., Lee, C.H., Kim, J.S., 2014. Garlic sprouting is associated with increased antioxidant activity and concomitant changes in the metabolite profile. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 62(8): 1875-1880.