Nguyen Thi Oanh * , Nguyen Thi Thuy , Nguyen Thi Thu , Le Thi Xuan Huong and Tran Ngoc Lan

* Corresponding author (ntoanh@dthu.edu.vn)

Abstract

In this study, the effects of herbal products processed from attar trees on the control of Tribolium castaneum Herbst and Sitophilus zeamais Motschsky which damage stored agricultural products were investigated under laboratory conditions. The results showed that the powders made from Chenopodium ambrosioides Linn., bark of Cinnamomum cassia Blume and Eucalyptus paniculata Sm. were able to exterminate T. castaneum with the effectiveness dose of 4.5 g powder. The mortality ratio of T. castaneum increased with treatment time, reached 100%, 71,28% and 100% at 30 days after treatment, respectively. For effectiveness on S. zeamais, the powder products of C. ambrosioides had the highest efficiency with 100% S. zeamais killed after 3 days at a dose of 2.5 g; the product from the bark of C. cassia and Melia azedarach Linn. had highest ability to kill S. zeamais after treatment at a dose of 4.5 g with 78.09% and 97.81% mortalities, respectively, and increased with treatment time.
Keywords: Chenopodium ambrosioides, Cinnamomum cassia, Eucalyptus paniculata, Melia azedarach, product, Sitophilus zeamais, Tribolium castaneum

Tóm tắt

Bài báo đưa ra dẫn liệu thực nghiệm về hiệu lực phòng trừ của một số chế phẩm bột từ cây tinh dầu đối với mọt thóc đỏ (T. castaneum Herbst) và mọt ngô (S. zeamais Motschsky) gây hại trong kho bảo quản nông sản ở điều kiện phòng thí nghiệm. Đối với mọt thóc đỏ (T. castaneum) hiệu lực phòng trừ của các chế phẩm bột cây dầu giun, vỏ cây quế, cây khuynh diệp ở mức liều lượng 4,5 g cho hiệu quả diệt mọt thóc đỏ cao nhất và tỷ lệ mọt thóc đỏ chết tăng dần theo thời gian sau xử lý với tỷ lệ tương ứng đạt 100%, 71,28% và 100% sau 30 ngày xử lý. Đối với mọt ngô (S. zeamais), chế phẩm bột cây dầu giun cho hiệu lực diệt mọt ngô cao nhất, đạt tối đa (100%) sau 3 ngày xử lý ở liều lượng 2,5 g; chế phẩm bột vỏ cây quế, cây xoan có hiệu lực phòng trừ mọt ngô cao nhất khi xử lý với liều lượng 4,5 g và tỷ lệ mọt ngô chết tăng dần theo thời gian sau xử lý tương ứng là 78,09%, 97,81% sau 30 ngày.
Từ khóa: Cây dầu giun, Cây khuynh diệp, cây quế, cây xoan, chế phẩm, mọt ngô, mọt thóc đỏ

Article Details

References

Abbott W. S., 1925. A method for computing the effectiveness of an insecticide. Journal of econmic entomology, 18: 265 - 269.

Adalberto H. S., Patrício B. M., Regina M. A. S., Antonia M. N. M., Wilson G. A., 2005. Bioactivity of vegetal powders against Callosobruchus maculatus (Coleoptera: Bruchidae) in caupi bean and seed physiological analysis. Revista de biologia e ciências da Terra, Volume 5 - Número 2 - 20 Semestre 2005, ISSN 1519 - 5228.

Asawalam E. F., Emosairue S. O. and Hassanali A., 2008. Essential oil of Ocimum grattissimum (Labiatae) as Sitophilus zeamais (Coleoptera: Curculionidae). African Journal of Biotechnology, 2008, 7(20): 3771 - 3776.

Bùi Công Hiển, 1995. Côn trùng hại kho. Nxb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 216 tr.

Bùi Thị Tuyết Nhung, Trần Việt Tiến, 1999. Tính kháng thuốc DDVP và Sumithion của một số loài côn trùng gây hại chủ yếu trong kho ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Bảo vệ Thực vật, 165(3): 19 - 22.

Delobel A. and Malonga P., 1987. Insecticidal properties of six plant materials against Caryedon serratus (OL.) (Coleoptera: Bruchidae). Journal of Stored Product Research, Vol. 23, No. 3: 173 - 176.

Hoàng Trung, Bùi Công Hiển, Nguyễn Viết Tùng, 2004. Mức độ kháng thuốc Phosphinne và DDVP của ba loài mọt gây hại ở 6 tỉnh miền Trung Việt Nam. Tạp chí Bảo vệ Thực vật, 2: 10 - 15.

Hoàng Trung, Bùi Công Hiển, 2006. Đặc điểm phát triển của dòng mẫn cảm và kháng thuốc DDVP ở loài mọt bột đỏ Tribolium castaneum Herbst. Tạp chí Bảo vệ Thực vật, 206(2): 13 - 17.

Kalinovic I., Korunic Z., Rozman V., Liska A., Hamel D. (2008). Effect of cineole fumigation of space diferently occupied with stored pest infested wheat, Stara Lesna, Slovakia, 2008.

Lee Byung - Ho, Choi Won - Sik, Lee Sung - Eun and Park Byeoung - Soo, 2001. Fumigant toxicity of essential oils and their constituent compounds towards the rice weevil, Sitophilus oryzae (L.). Crop Protection Volume 20, Issue 4: 317 - 320.

Lê Doãn Diên, 1995. Sử dụng kỹ thuật công nghệ sinh học để bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, 135 tr.

Udo I. O., 2005. Evaluation of the potential of some local spices as stored grain protectants against the maize weevil Sitophilus zeamais Motsch. (Coleoptera: Curculionidae). Journal of Applied Sciences and Environmental Management, 9 (1): 165 - 168.