Do Minh Vanh * , Tran Ngoc Hai , Truong Hoang Minh and Tran Hoang Tuan

* Corresponding author (vanhm0613045@gstudent.ctu.edu.vn)

Abstract

The study was conducted from September 2014 to February 2015 through a randomized survey of 90 small scale white leg shrimp farmers (HH), 12 cooperatives (Co), 12 Farms (F), and 12 companies (Com) using questionnaires. The results indicated that the total cultured area (ha/HH) and cultured ponds (ponds/HH) of HH, respectively 4.6 and 4.9, were the lowest amongst other forms such as Co (32.4; 30.3), F (15.1; 13.1) and Com (92.9; 83.7). Stocking densities, survival rate, cultured periods and harvested size of shrimp were highest in Com, followed by F, Co, HH, respectively. Shrimp yielded respectively 13.9, 10.6, 10.9 and 8.37 tons/ha/crop. The production costs were lowest in F and highest in Com (67.5 and 73.9 VND/kg, respectively). The profits (millionVND/ha/crop) of all cultured forms were rather high, HH (596), Co (692), F (696), and Com (1,038). Benefit-cost ratios were of 1.00. 0.85, 1.03, and 1.04 times respectively. Profitability ratio in this research was very high, except for HH (unprofitable 6% of HH). Biosecurity level and staff capacity building activities were more considered in Com form than in the others.
Keywords: Efficiency, financial aspect, intensive farming, shrimp farming form

Tóm tắt

Nghiên cứu này đã được thực hiện từ tháng 9/2014-2/2015, thông qua việc khảo sát 90 nông hộ nuôi tôm thẻ chân trắng nhỏ lẻ (NH), 12 tổ hợp tác (THT) 12 trang trại (TT) và 12 công ty (CT) bằng bảng câu hỏi được soạn sẵn. Kết quả nghiên cứu cho thấy tổng diện tích của NH (ha/hộ) và số ao nuôi (ao/hộ) tương ứng là 4,6 và 4,9 thấp hơn THT (32,4; 30,3), TT (15,1; 13,1 ) vàCT (92,9; 83,7). Mật độ nuôi, tỷ lệ sống, thời gian nuôi và kích cỡ tôm thu hoạch ở hình thức CT đạt cao nhất kế đến là TT, THT, NH, tương ứng năng suất tôm nuôi lần lượt là 13,9; 10,6; 10,9 và 8,37 tấn/ha/vụ. Giá thành sản xuất thấp nhất ở hình thức TT và cao nhất là CT, dao động 67,5-73,9 ngàn đồng/kg. Lợi nhuận (tr.đ/ha/vụ) của các hình thức nuôi là khá cao, lần lượt là NH (596), THT (692), TT (696) và CT (1.038), tương ứng với tỷ suất lợi nhuận lần lượt là 1,0; 0,85; 1,03 và 1,04 lần. Tỷ lệ sinh lời trong nghiên cứu này là rất cao, trừ hình thức NH có 6% hộ lỗ. Mức an toàn sinh học và hoạt động nâng cao năng lực người nuôi ở CT được quan tâm hơn so với các hình thức còn lại.
Từ khóa: Hình thức nuôi tôm, khía cạnh kỹ thuật, tài chính, tôm thẻ chân trắng

Article Details

References

Briggs, M., 2006. Cultured aquatic species information programme Penaeus vannamei (Boone, 1931). In: FAO fisheris and aquaculture department. http://www.fao.org/fishery/culture species/Lipopenaeus_vannamei/en.

Briggs, M., Simon Funge-Smith, Rohana Subasinghe and Michael Phillips, 2004. Introductions and movement of Penaeus vannamei and Penaeus stylirostris in Asia and the Pacific. Food and agriculture organization of the united nations regional office for asia and the pacific. Bangkok.

Chanratchakool, P., J.F. Turnbull, S.J.F. Smith, I.H. MacRae and C. Limsuwan, 1995. Aquatic animal health research institute. Quản lý sức khỏe tôm trong ao nuôi. Dịch bởi Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

Đàm Thị Phong Ba, 2007. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ tôm sú ở ĐBSCL. Luận văn cao học chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Cần Thơ.

Kungvankij, P., T.E. Chua, J. Pudadera, G. Corre, L.B. Tiro, I.O. Potestas, G.A. Taleonand J.N. Paw, 1986. Shrimp culture: pond design, operation and management. NACA training manual series. 2:50-68.

Lâm Văn Tùng, 2011. Đánh giá hiệu quả kỹ thuật và tài chính của các hình thức tổ chức nuôi tôm sú (Penaeus monodon) TC ở Bến Tre và Sóc Trăng. Luận văn tốt nghiệp cao học, khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

Lê Xuân Sinh, Đỗ Minh Chung, Phan Thị Ngọc Khuyên và Từ Thanh Truyền, 2006. Tác động về mặt xã hội của hoạt động nuôi trồng thủy sản mặn lợ, ven biển ĐBSCL. Tạp chí khoa học, quyển 2, Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Phương, Đặng Thị Hoàng Oanh và Trần Ngọc Hải, 2002. Quản lý sức khỏe tôm trong ao nuôi. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Nguyễn Sỹ Minh, 2012. Đánh giá hiệu quả sản xuất của các mô hình nuôi tôm sú và TTCT TC ở Kiên Giang. Sóc Trăng. Luận văn tốt nghiệp cao học, khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

Phạm Công Kỉnh, 2009. Hiện trạng kỹ thuật và các giải pháp nâng cao năng suất, hiệu quả nuôi thương phẩm TTCT (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) tại huyện Thạnh Phú-Tỉnh Bến Tre. Luận văn tốt nghiệp cao học. Đại học Nha Trang.

Phùng Thị Hồng Gấm, Võ Nam Sơn và Nguyễn Thanh Phương, 2014. Phân tích hiệu quả sản xuất các mô hình nuôi TTCT và tôm sú TC ở tỉnh Ninh Thuận..

Tạ Khắc Thường, 1996. Mô hình nuôi tôm đạt hiệu quả cao ở Nam Trung Bộ. Luận án PTS - Khoa học ngành Nuôi trồng thủy sản. Đại học Thủy sản.

Tổng cục Thống kê, 2014. Nhà xuất bản Thống kê - Hà Nội.

Tổng cục Thủy sản, 2011. Tình hình nuôi TTCT năm 2011.

Tổng cục Thủy sản, 2014. Tổng kết vụ nuôi thủy sản lợ mặn 2014.

Trương Tấn Nguyên,2013. So sánh đặc điểm kỹ thuật và chất lượng môi trường giữa ao nuôi tôm sú và TTCT TC tại tỉnh Sóc Trăng. Luận văn tốt nghiệp cao học, khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

Vũ Thế Trụ, 2001. Thiết lập và điều hành trại sản xuất tôm giống tại Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Wanninayake, W.M.T.B, R.M.T.K. Ratnayake and U. Edirisinghe, 2001. Experimental culture of tiger shrimp (Penaeus monodon) in low salinity environment in SriLanka. Asian fishries forum, Kaohsing (Taiwan).