Nguyen Thi Ngoc Anh * , Nguyen Van Binh , Mai Thi Bao Tram and Tran Ngoc Hai

* Corresponding author (ntnanh@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted to evaluate the effect of using rice bran as a feed on survival and growth of juvenile sea cucumber (Holothuria scabra) cultured in tanks. Experiment comprised 4 feeding treatments, (i) commercial shrimp feed No. 0 was considered as a control feed (TA), (ii) rice bran (CG), (iii) and (iv) mixture of feed consisting of rice bran and shrimp feed with ratios of 1:1 (1CG+1TA) and 2:1 (2CG+1TA), respectively. Initial weight of H. scabra juveniles was 3.59 g. They were reared in the 500-L round tank at stocking density of 30 individuals/m2 with sandy substrate, slightly continuous aeration and salinity of 30 ppt. After 75 days of feeding trial, survival rate of sea cucumber was 100% for all feeding treatments. Final weight and length of experimental sea cucumber were in the ranges of 15.7-51.6g and 7.5-10.9 cm, respectively. Growth rates of H. scabra in terms of weight and length were highest in the 1CG+1TA treatment and differ significantly (p<0.05) from other treatments. There was no significant difference (p>0.05) in growth rate between the 2CG+1TA treatment and control diet. The poorest growth of animals was obtained in the CG treatment. Moreover, proximate composition of experimental sea cucumber in term of protein and lipid contents in the 1CG+1TA treatment was relatively higher than other feeding treatments. These results show that the mixture of rice bran and shrimp feed with ratio of 1:1 could be considered as suitable feed for juvenile of H. scabra.
Keywords: Sea cucumber, Holothuria scabra, rice bran, , growth

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng cám gạo làm thức ăn lên tỉ lệ sống và tăng trưởng của hải sâm cát (Holothuria scabra) giống nuôi trong bể. Thí nghiệm gồm bốn nghiệm thức, (i) thức ăn tôm sú số 0 là nghiệm thức đối chứng (TA), (ii) cám gạo (CG), (iii) và (iv) là hỗn hợp thức ăn gồm cám gạo và thức ăn tôm được phối trộn với tỉ lệ 1:1 (1CG+1TA) và 2:1 (2CG+1TA). Hải sâm giống có khối lượng ban đầu trung bình là 3,59 g được nuôi trong bể nhựa 250 L (30 con/m2) với nền đáy cát, sục khí nhẹ và liên tục ở độ mặn 30 ppt. Sau 75 ngày nuôi, tỉ lệ sống ở tất cả các nghiệm thức thức ăn đều đạt 100%. Khối lượng và chiều dài cuối của hải sâm thí nghiệm dao động lần lượt là 15,7-51,6g và 7,5-10,9 cm. Tốc độ tăng trưởng về khối lượng và chiều dài của hải sâm đạt cao nhất là ở nghiệm thức 1CG+1TA và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại. Tăng trưởng của hải sâm ở nghiệm thức 2CG+1TA kém hơn so với nghiệm thức đối chứng, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Ở nghiệm thức chỉ cho ăn cám gạo (CG) hải sâm có tốc độ tăng trưởng thấp nhất. Hơn nữa, thành phần sinh hóa thịt hải sâm ở nghiệm thức 1CG+1TA có hàm lượng protein và lipid khá cao hơn so với các nghiệm thức khác. Kết quả thí nghiệm này cho thấy hỗn hợp thức ăn cám gạo và thức ăn tôm với tỉ lệ 1:1 có thể được xem là thức ăn thích hợp cho hải sâm cát (H. scabra) giai đoạn giống.
Từ khóa: Holothuria scabra, cám gạo, tăng trưởng, thành phần sinh hóa, Hải sâm

Article Details

References

AOAC. 2000. Official Methods of Analysis. Association of Official Analytical Chemists. Arlington. VA.

Agudo, N.S. 2006. Sandfish hatchery techniques. Australian Centre for International Agricultural Research, Secretariat of the Pacifc Community and World Fish Center: Noumea, New Caledonia. 65 pp.

Baska, B.K. 1994. Some observations on the biology of the holothurian Holothuria (metriatyla) scabra (jaeger). Bulletin Center of Marine Fishery Research 46, 39 -43.

Battaglene, S.C., Seymour J.E. and Ramofafia, C. 1999. Survival and growth of cultured juvenile sea cucumbers, Holothuria scabra. Aquaculture 178, 293–322.

Chen, J. 2004. Present status and prospects of sea cucumber industry in China. In: Advances in sea cucumber aquaculture and management. A. Lovatelli, C. Conand, S. Purcell, S. Uthicke, J.-F. Hamel and A. Mercier, (Eds.). FAO, Rome. 463, 25-38.

Giraspy, D.A.B and Ivy, G. 2008. The influence of commercial diets on growth and survival in the commercially important sea cucumber Holothuria scabra var.versicolor (Conand, 1986) (Holothuroidea). SPC Beche de Mer Information Bulletin 28, 46-52.

Huiling, S., Mengqing, L., Jingping, Y. and Bijuan, C. 2004. Nutrient requirements and growth of the sea cucumber, Apostichopus japonicus. In “Advances in sea cucumber aquaculture and management”, ed. by A. Lovatelli, C. Conand, S. Purcell, S. Uthicke, J.-F. Hamel and A. Mercier. FAO Fisheries Technical Paper No. 463, 327-332.

Ji-Qiao, W., Li-Juan, Z., Jiu-Wang, S., Yu-Sheng, J., Xiang-Hui, J., Pi-Hai1, S. and Jian-Cheng, Z. 2009. Effects of dietary lipid and emulsion levels on growth and composition in juvenile sea cucumber Apostichopus japonicus. Journal of Dalian Fisheries University, China.

Joo-Young, S., Jin, C., Guen-Up, K., Heum, G.P. and Sang-Min, L. 2007. Effects of protein and lipid levels in practical feeds on growth and body composition of juvenile sea cucumber, Stichopus japonicus. In: World Aquaculture Society Meeting, 26 February-2 March, Texas.

Kee, M.J.C.Y and Appadoo, C. 2007. Effect of temperature, salinity and feed on the survival and growth of juvenile sea cucumber, Bohadschia marmorata. Journal of Coastal Development 11, 31-30.

Lavitra, T., Fohy, N., Pierre-Gildas G., Rasolofonirina, R. and Eeckhaut, I. 2010. Effect of water temperature on the survival and growth of endobenthic Holothuria scabra (Echinodermata: Holothuroidea) juveniles reared in outdoor ponds. SPC Beche-de-mer Information Bulletin 30, 25-28.

Ozer, N.P., Mol, S. and Varlik, C. 2004. Effect of the handling procedures on the chemical composition of seacucumber. Turkey Journal of Fish and Aquatic Science 4, 71-74.

Pitt, R. and Duy N.D.Q. 2004. Breeding and rearing of the sea cucumber Holothuria scabra in Vietnam. In “Advances in sea cucumber aquaculture and management,” ed. by A. Lovatelli, C. Conand, S. Purcell, S. Uthicke, J.-F. Hamel and A. Mercier. FAO Fisheries Technical Paper No. 463, 333–346.

Seo, J.Y and Lee, S.M. 2010. Optimum dietary protein and lipid levels for growth of juvenile sea cucumber Apostichopus japonicus. Aquaculture Nutrition 17, e56 - e61.

Seo, J.Y. Shin, I.S. and Lee, S.M. 2011. Effect of dietary inclusion of various plant ingredients as an alternative for Sargassum thunbergii on growth and body composition of juvenile sea cucumber Apostichopus japonicus. Aquaculture Nutrition 17, 549–556.

Slater, M.J. and Carton, A.G. 2007. Survivorship and growth of the sea cucumber Australostichopus (Stichopus) mollis (Hutton 1872) in polyculture trials with green-lipped mussel farms. Aquaculture 272, 389-398.

Sui, X. 2004. The progress and prospects studies on artificial propagation and culture of the sea cucumber, Apostichopus japonicus, Liao, In: A. Lovatelli, C. Conand, S. Purcell, S. Uthicke, J-F. Hamel, A. Mercier, eds. Advances in sea cucumber aquaculture and management. FAO Fisheries Technical Paper, 273-276.

Sun, H., Liang, M., Yan, J. and Chen, B. 2004. Nutrient requirements and growth of the sea cucumber, Apostichopus japonicus, Liao, In: A. Lovatelli, C. Conand, S. Purcell, S. Uthicke, J-F. Hamel, A. Mercier, eds. Advances in sea cucumber aquaculture and management. FAO Fisheries Technical Paper, 327-331.

Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn. 2009. Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 191 trang.

Tuwo, A., Tresnati, J. and Saharuddin, A. 2012. Analysis of growth, proximate and total energy of sandfish Holothuria scabra cultured at different cultivated habitat. Hasanuddin University, 9 pp.

Watanabe, S., Sumbing, J.G. and Lebata-Ramos, M.J.H. 2014. Growth pattern of the tropical sea cucumber, Holothuria scabra, under captivity. JARQ 48, 457-464.

Wen, J., Hua, C. and Fana, S. 2010. Chemical composition and nutritional quality of sea cucumbers. Journal of Science Food Agriculture 90, 2469-2474.