Tran Van Hau * , HIE?U TRA?N HU?U and Tran Sy Hieu

* Corresponding author (tvhau@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was implemented in Lai Vung district, Dong Thap province from June 2010 to January 2011 to investigate the relationship between the two factors, i.e. plant ages and yield levels, and the two phenomenon, viz. crystallization and dry juice sac (DJC),  occurring on ?Hong? mandarin. Two factor experiment was arranged in randomized complete design with 9 treatments, and three replicates each of which equalled to one tree. The first factor was plant ages including 4-6, 7-10, and >10 year old trees. The second one was levels of yield, i.e. low (40-60 kg/tree), average (60-80 kg/tree), and high (80-100 kg/tree). Results showed that N content in leaf correlated negatively (r=-0.49**) with DJC fruit ratio, whereas P content in leaf correlated positively (r=0,65**) with the same ratio. Plant age correlated negatively with ratio of DJC fruit (r=-0,69**), i.e. trees at the age of 4-6 had the highest ratio (35.61%) while trees older than 10 years had the lowest ratio. Both plant ages and yield levels correlated negatively with the ratio of crystallization fruit (r =-0.63* and r=-0.48*, respectively) in which high yield trees had the lowest ratio (3.49%) of crystallization fruit while the low yield ones showed the highest ratio (5.92%).
Keywords: Citrus reticulata Blanco, granulation phenomenon, dry juice sac

Tóm tắt

Đề tài được thực hiện tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp từ tháng 6/2010 đến tháng 01/2011 nhằm tìm hiểu sự tương quan giữa tuổi cây và năng suất trái đến hiện tượng trái chai và khô đâ?u mu?i (KĐM) trên cây quýt Hồng. Thí nghiệm thư?a sô? hai nhân tô?, với 9 nghiệm thức được bố trí theo thể thức ngẫu nhiên hoàn toàn với ba lần lặp lại, mỗi lần lặp lại tương ứng với mô?t cây. Nhân tố thứ nhất là tuổi cây với ba nghiệm thức là cây 4-6 năm tuổi, cây 7-10 năm tuổi và cây trên 10 năm tuổi. Nhân tố thứ hai là năng suất (trái/cây) với ba nghiệm thức là năng suất thấp (40-60 kg/cây), trung bình (60-80 kg/cây) và cao (80-100 kg/cây). Kết quả cho thấy ha?m lươ?ng châ?t đa?m trong la? có tương quan nghi?ch (r=-0,49**) nhưng hàm lượng Lân có tương quan thuâ?n (r=0,65**) với tỉ lệ trái KĐM. Tuổi cây có tương quan nghịch với tỉ lệ tra?i KĐM (r=-0,69**). Cây 4-6 năm có tỉ lệ KĐM cao nhất (35,61%) trong khi cây >10 năm tuô?i co? ti? lê? tra?i chai thâ?p nhâ?t (2,93%). Tuổi cây và mức năng suất có tương quan nghịch với tỉ lệ trái quýt Hồng bị chai (r =-0,63* và r=-0,48*, theo thứ tự). Cây cho năng suâ?t cao co? ti? lê? tra?i chai thâ?p nhâ?t (3,49%) trong khi cây cho năng suất thấp có tỷ lệ trái chai cao nhất (5.92%).
Từ khóa: Quýt Hồng, tra?i chai, khô đầu múi

Article Details

References

Cao Thị Vân, 2011. Khảo sát và điều tra ảnh hưởng của tuổi và mức năng suất đến hiện tượng trái chai và KĐM của quýt Hồng tại huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Sinh thái học. Trường Đại học Cần Thơ. 101 tr.

Chapman, H.D. and P.F. Pratt, 1961. Methods of analysis for soils, plants, and waters. V.93:1, p.68.

Dubois M., K.A. Gilles, J.K. Hamilton and F. Smith,1956. Colorimetric method for detemination of sugar and related substances. Analysis Chemical, pp. 87-140.

Ladaniya, M.S. 2008. Citrus fruit: Biology, Technology and Evaluation. Academic Press, 451 p.

Nguyễn Minh Châu, 1998. Đánh giá tiềm năng cây ăn quả vùng Đồng bằng sông Cửu Long – Triển vọng tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Hội thảo thương mại hóa trái cây nhiệt đới miền Nam Việt Nam.

Nguyễn Phước Tuyên, 2003. Những biện pháp nâng cao chất lượng trái cây ở Đồng Tháp. Hội thảo nâng cao chất lượng trái cây Đồng bằng sông Cửu Long.

RavehE. 2013. Citrus leaf nutrient status: A critical evaluation of guidelines for optimal yield in Israel. J. Plant Nutr. Soil Sci. 2013, 176, p. 420–428.

Sarangthema I., L.D. Sharmaa, and A.K. Srivastavab, 2013. Nutrient indexing in Khasi mandarin grown on Indian Alfisols. Agricultural Advances (2013) 2(7), p. 216-223.

Trần Văn Hâu, Phan Xuân Hà, Nguyễn Hoàng Thạnh, 2011. Khảo sát đặc tính sinh học sự ra hoa và phát triển trái quýt hồng (Citrus reticulata Blanco) tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. TCKH, Đại học Cần Thơ, 17b, tr. 262-271.

Trần Văn Hâu, Phan Xuân Hà, Phan Yến Sơn, 2011. Điều tra đánh giá hiện tượng khô múi trái quýt hồng (Citrus reticulata Blanco) tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. TCKH, Đại học Cần Thơ, 17a, tr. 192 - 200.

Trần Văn Hâu, Phan Xuân Hà, Phan Yến Sơn, Nguyễn Hoàng Thạnh, 2009. Điều tra và khảo sát hiện tượng KĐM trái quýt Hồng (Citrus reticulata Blanco) tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. Báo cáo khoa học đề tài cấp huyện, Đại học Cần Thơ, 47 tr.