Le Minh Tuong * and Tran Thi Thu Em

* Corresponding author (lmtuong@ctu.edu.vn)

Abstract

The study aimed at antagonistic ability isolation and investigation of actinomycetes isolates against Pyricularia oryzae, the causative fungus of rice blast disease. Two hundred and sixty actinomycetes isolates were collected from rice field in some provinces of the Mekong Delta, and 26 isolates presented antagonistic activity against P. oryzae through preliminary assessment in in vitro condition were recorded. Antagonistic efficacy evaluation of 26 selective antifungal actinomycetes isolates against rice blast fungus was laid out with five replicates. The results showed that, 3 isolates CT68, TV8 and ST9 reduced mycelia growth of rice blast fungus with radiuses of inhibition zones reaches 43.40 mm and 32.80 mm and antagonistic efficacy of 79.66% and 72.03%, respectively at 14 days after co-culture. On the other hand, chitinase activity of the most antifungal actinomycetes isolates was performed on chitin medium with five replicates. The result indicated that, 3 actinomyces isolates CT68, TV8 and ST9 had the chitinolytic activity, with the chitin lyse halo radius of 18.8 mm; 17.6 mm and 18.4 mm, respectively at 7 days after testing.

Keywords: Actinomycetes, biological control, rice blast diseses, Pyriculariaoryzae

Tóm tắt

Mục tiêu của đề tài nhằm phân lập và khảo sát khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với nấm Pyricularia oryzae gây bệnh đạo ôn hại lúa. Kết quả đã phân lập được 260 chủng xạ khuẩn trên đất trồng lúa ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, trong đó 26 chủng có khả năng đối kháng với nấm gây bệnh đạo ôn thông qua phương pháp đánh giá sơ bộ trong điều kiện phòng thí nghiệm đã được ghi nhận. Kết quả đánh giá chính thức về khả năng đối kháng của 26 chủng xạ khuẩn đối với nấm P. oryzae với 5 lần lặp lại cho thấy, 3 chủng xạ khuẩn CT68, TV8 và ST9 có khả năng đối kháng với nấm P. oryzae thể hiện qua bán kính vòng vô khuẩn lần lượt là 7,2 mm; 6,4 mm và 6,2 mm và hiệu suất đối kháng lần lượt là 83,33%, 77,78% và 85,33% ở thời điểm 14 ngày sau thí nghiệm. Bên cạnh đó, khả năng phân giải chitin của các chủng xạ khuẩn có triển vọng được thực hiện trong đĩa petri chứa môi trường chitin agar với 5 lặp lại. Kết quả cho thấy 3 chủng xạ khuẩn CT68, TV8 và ST9 thể hiện khả năng phân giải chitin cao với bán kính vòng phân giải lần lượt là 18,8 mm; 17,6 mm và 18,4 mm ở thời điểm 7 ngày sau thí nghiệm.

Từ khóa: Phòng trừ sinh học, bệnh đạo ôn, Pyricularia oryzae, xạ khuẩn

Article Details

References

Atlas, R. M. (2010). Handbook of Microbiological Media, 4 thed., CRC Press.

ĐinhNgọc Trúc (2011). Khảo sát khả năng tiết enzyme celulase, chitinase và protease của các chủng xạ khuẩn (Actinomyces) trong điều kiện phòng thí nghiệm. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Bảo Vệ Thực Vật, Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường đại học Cần Thơ.

Đinh Ngọc Trúc và Trần Vũ Phến (2014). Hiệu quả đối kháng của xạ khuẩn Streptomyces – SOFRI 1 đối với bệnh do nấm Fusarium solani trên gốc ghép Volka (Citrus volkameriana). Hội thảo quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 10 tại Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh 20-22/7/2011, 241-252.

Hobbs, G., Frazer, C. M., Gardner, D. C. J., Cullum, J. A., and Oliver, S. G. (1989). Dispersed growth of Steptomyces in liquid culture. Apply Microbiology Biotechnology. 31, 272-277.

Hsu, S. and Lockwood, J. (1975). Powdered chitin agar as a selective medium for enumeration of actinomycetes in water and soil. Applied microbiology. 29(3): 422-426.

Julaluk T. and Hataichanoke N. (2012). Chitinase production and antifungal potential of endophytic Streptomyces strain P4. Maejo International Journal of Science Technology.6(1), 95-104.

Nguyễn Thị Kim Oanh. (2008). Giáo trình Dịch học Bảo vệ thực vật(pp. 74-102): Đại học Nông nghiệp 1 - Hà Nội.

Ningthoujam, D. S., Sanasam, S., Tamreihao, K. and Nimaichand, S. (2009). Antagonistic activities of local actinomycete isolates against rice fungal pathogen. African journal of microbiology research.3(11): 737-742.

Taechowisan, T., Peberdy, J. F. and Lumyong, S. (2003). Isolation of endophytic actinomycetes from selected plants and their antifungal activity. World Journal Microbiology Biotechnology.19: 381–385.

Tian, X. L., Cao, L. X., Tan, H. M., Zeng, Q. G., Jia, Y. Y., Han, W. Q. and Zhou, S. N. (2004). Study on the communitise of endophytic fungi and endophytic actinomycetes from rice and their antipathogenic activities in vitro. World journal of microbiology and biotechnology. 20:6-14.