Vo Hoai Chan * , Nguyen Thi Sa , Tat Anh Thu and Vo Thi Guong

* Corresponding author (vhchan@nomail.com)

Abstract

The aim of this study was to evaluate the effect of organic and inorganic fertilizers on the improvement of soil fertility in terms of chemical and biological soil properties of coconut-cacao intercrop orchard. Treatments were arranged in randomized complete block design: (1) High dose of inorganic fertilizer as farmers? practice (628- 327-64 g/plant/year); (2) Recommended inorganic fertilizer (200-200-150 g/plant/year); (3) Balanced inorganic fertilizer (200-70-300 g/plant/year); (4) Organic fertilizer 24 kg/plant + 50% balanced inorganic fertilizer; (5) Organic fertilizer 24 kg/plant + 75% balanced inorganic fertilizer. The results indicated that organic amendment in combinination with lower dose of balanced inorganic fertilizers led to increase of soil organic matter, labile soil organic C, labile organic nitrogen and available phosphorus in soil, significant difference compared to high dose of inorganic fertilizers in farmers? practice. Similarly, soil biological properties as the total number of fungi and total number of microbial density, activities of phosphatase and catalase enzyme in the soil were increased significantly at 30 days and 90 days after organic amended. Therefore, reducing from 50%-70% level of fertilizer application from farmers, adding organic fertilizer with 12 tons /ha resulted in improving of soil nutrients and enhancing soil microbial activities in coconut-cacao intercrop orchard.
Keywords: Coconut - cacao intercrop orchard, organic fertilizer, balanced inorganic fertilizer, soil fertility, microbial activity

Tóm tắt

Đề tài được thực hiện nhằm mục đích đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phân bón hữu cơ và vô cơ hợp lý đến việc cải thiện độ phì nhiêu đất về mặt hóa học và sinh học đất. Thí nghiệm có 5 nghiệm thức so sánh giữa phân bón vô cơ theo các liều lượng khác nhau với nghiệm thức sử dụng phân bón hữu cơ kết hợp vô cơ lượng thấp. NT (1) Bón phân vô cơ theo công thức nông dân (628? 327?64/cây); NT (2) Khuyến cáo (200-200 -150 g/cây/năm); NT (3) Phân cân đối (200-70-300 g/cây/năm); NT(4) PHC + 50% phân cân đối 2; NT (5): PHC+ 75% phân cân đối. Kết quả thí nghiệm cho thấy bón PHC và vô cơ cân đối giúp gia tăng hàm lượng chất hữu cơ trong đất, hàm lượng Carbon dễ phân hủy, N hữu cơ dễ phân hủy và hàm lượng lân hữu dụng trong đất, khác biệt có ý nghĩa so với chỉ bón phân vô cơ với lượng rất cao và mất cân đối theo nông dân. Về mặt sinh học đất, tổng mật số nấm và tổng mật số vi khuẩn, hoạt động của enzyme phosphatase, enzyme catalase trong đất đạt cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê ở nghiệm thức bón PHC và giảm lượng vô cơ vào cả hai thời điểm quan sát 30 và 90 ngày SKBP. Do đó, giảm 50- 70% lượng phân vô cơ theo nông dân, bón 12 tấn/ha PHC giúp cải thiện có ý nghĩa độ phì nhiêu đất và hoạt động vi sinh vật đất trên đất vườn cacao trồng xen trong vườn dừa.
Từ khóa: Vườn dừa - cacao, phân hữu cơ, vô cơ cân đối, phì nhiêu đất, sinh học đất

Article Details

References

Ahenkorah Y., (1981). The influence of environment on growth andproduction of the cacao tree: Soils and nutrition. Proceedin of 7th International Cocoa Research Conference, Douala, Cameroon, p. 167-176.

Alef, K., and P. Nannipieri (1995). Methods in applied soil microbiology and biochemistry, Academic Press, Harcourt Brace and Company, Publishers, London.

Anim-Kwapong G. J. and E. B. Frimpong (2004). Vulnerability and adaptation assessment under the netherlands climate change studies assistance programme phase 2 (NCCSAP2).

Anne D.D., J.V. Oscar, W.K. Gerard and H.C. A. Bruggen (2006). Effects of organic versus conventional management on chemical and biological parameters in agricultural soils. Apply Soil Ecology 31. 120-135.

Bibhuti B. Das and M.S. Dkhar. (2011). Rhizosphere Microbial Populations and Physico Chemical Properties as Affected by Organic and Inorganic Farming Practices. AmericanEurasian J. Agric. & Environ. Sci., 10 (2): 140-150, 2011 ISSN 1818-6769. © IDOSI Publications, 2011.

Cabala-Rosand P., M.B.M. Santana, and C.J.L. De Santana (1989). Cacao. InDetecting Mineral Nutrient Deficiencies in Tropical and Temperate Crops, Ed. DL Plucknett and HB Sprague, p. 409-425, Westview Tropical Agriculture Series, Westview Press, London.

Deurer, M., S. Sivakumaran, S. Ralle, I. Vogeler, I. McIvor, B.E. Clothier, S. Green, and J. Bachmann (2008). A new method to quantify the impact of soil carbon management on biophysical soil properties: The example of two apple orchard systems in New Zealand. J. Env. Qual. 37(3), 915-924.

Drăgan-Bularda M. 2000. Lucrări practice de microbiologie generală, Univ. “Babeş-Bolyai”, Cluj-Napoca.

HARTEMINK, A.E. (2003). Soil fertility decline in the tropics with case studies on plantations. ISRIC-CABI, Wallingford. Hardbound, 360 pp. ISBN 0851996701.

Hartemink Alfred E., Tom Veldkamp and Zhanguo Bai (2008). Land Cover Change and Soil Fertility Decline in Tropical Regions. Turk J Agric For 32 (2008) 195-213.

Huang, W. ; J. Liu, G. Zhou, D. Zhang and Q. Den (2011). Effects of precipitation on soil acid phosphatase activity in three successional forests in southern China. Biogeosciences, 8, 1901–1910, 2011.

Jin K., S. Sleute, D. Buchan, S. De Neve, D.X. Cai, D. Gabriels, and J.Y. Jin (2009). Changes of soil enzyme activities under different tillage practices in the Chinese Loess Plateau. Soil and Tillage Research 104 (2009) 115–120.

Joshi, B.B., R.P.Bhatt, and D. Bahukhandi (2010). Antagonistic and Plant growth activity of Trichoderma isolates of Western Himalayas. Journal of Environmental Biology 6, 921-928.

Kizilkaya R. and B. Bayrakli (2005). Effect of N-enriched sewage sludge on soil enzyme activities. Appl. Soil Ecol. 30: 192-202.

Krishnakumar S., A. Saravanan, S.K. Natarajan, V. Veerabadran and S. Mani (2005). Microbial Population and Enzymatic Activity as Influenced by Organic Farming. Research Journal of Agriculture and Biological Sciences 1(1): 85-88, 2005.

Landon, J.R., (1991). Booker Tropical Soil Manual. A Handbook of Soil Survey and Agricultural Land Evaluation in the Tropics and Sub-Tropics. 1st Edn., Longman, London, ISBN-13: 978-0582005570, pp: 185.

Lili Zhang , W.U. Zhijie, Lijun Chen, Yong Jiang and L.I. Dongpo (2009). Kinetics of Catalase and Dehydrogenase in Main Soils of Northeast China under different Soil Moisture Conditions. Agricultural Journal. Volume:4, Issue: 2 , Page No.: 113-120.

Mando, A., B. Ouattara, A. E. Somado, M.C.S. Wopereis,L. Stroosnijder and H. Breman (2005). Long-term effects of fallow, tillage and manureapplication on soil organic matter and nitrogen fractions and on sorghum yeild under Sudano-Sahelian condition. Soil Use and Management (2005). No 21, 25-31.

Nakayama L.H.I., C.J.L. De Santana, and L.R.M. Pinto (1988). Response of young cacao plants to liming. Revista Theobroma, 18,229-240.

Oberson, A.; D. K. K. Friesen, I. M. Rao, S. Buechler and E. Frossard (2001). Phosphorus transformations in an Oxisol under contrasting land-use systems: the role of the soil microbial biomass, Plant Soil 237, pp. 197–210.

Okuneye, P. A., A. B. Aromolaran, M. T. Adetunji, T. A. Arowolo, K. Adebayo and I. A. Ayinde (2003). Environmental impacts of cocoa and rub cultivation in Nigeria. Outlook Agricult. 32, 43–49.

Olsen, S.R. and L.E. Sommers (1982). Phosphorus. In: Methods of Soil Analysis. Part 2: Chemical and Microbial Properties, Page, A.L., R.H. Miller and D.R. Keeney (Eds.). American Society of Agronomy, Madison, WI., USA., pp: 403-430.

Pascual, J.A.; T. Hernandez, C. Garcia, and M. Ayuso (1998). Enzymatic activities in an arid soil amended with urban organic wastes:laboratory experiment. Biores. Technol. 64, 131–138.

Romulo Cena, Ludivina Dumaya and Nicolas Richards (2007). "Sustainable cacao Production" Production Technology Manual. Cocoa Foundation of the Philippines, Inc.(CocoaPhil).

Samuel Alina Dora, Cornel Domuţa, Maria Șandor, Ioana Borza,Cristian Domuța, Adrian Vușcan, Radu Brejea (2012). The Effect Of Green-Manure On Soil Biological Parameters. Analele Universităţii din Oradea, Fascicula Protecţia Mediului Vol. XIX, 2012.

Scot, D.; F.E Hammer and T. J. Sczalkucki (1987). Bioconversion; Enzyme technology. In: Food Biotechnology. (Eds). D. Knorr. Marcel Dekker, Inc.

Silveira M.L., N.B. Comerford, K.R. Reddy, W.T. Cooper, and H. El-Rifai (2008): Characterization of soil organic carbon pools by acid hydrolysis. Geoderma 144: 405–414.

Sở Nông nghiệp và PTNT Bến Tre, 2011. Báo cáo sơ kết Dự án Phát triển 10.000ha cacao của tỉnh Bến Tre.

Subba Rao, N.S., (1984) Biofertilizers in agriculture. Oxford and JBH Publ Co, New Delhi Bombay Calcutta.

Stefano M., J.H. David, S. Dario, B. chiara, G. Carlo (2008). Changes in chemical and biochemical soil properties induced by 11 years repeated additions of different organic materials in Maize-based forage system. Soil biology and Biochemistry 40, 608-615.

Tất Anh Thư, Võ Hoài Chân và Võ Thị Gương (2013). Một số đặc tính đất vườn trồng Ca cao xen trong vườn dừa tại Châu Thành- Bến Tre trong Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ xuất bản 2013.

Tisdall, J.M., (1994). Possible role of soil microorganisms in aggregation in soils. Plant Soil 159, 115-121.

Ulrich A., G. Klimke, S. Wirth (2008). Diversity and Activity of Cellulose-Decomposing Bacteria, Isolated from a Sandy and a Loamy Soil after Long-Term Manure Application. Microb Ecol. 55:512–522.

Võ Thị Gương, Ngô Xuân Hiền, Hồ Văn Thiệt và Dương Minh (2010). Cải thiện sự suy giảm độ phì nhiêu hoá lý và sinh học đất vườn cây ăn trái tại ĐBSCL. Nhà xuất bản Nông nghiệp, TPHCM.