Vu Ngoc Ut * and Huynh Phuoc Vinh

* Corresponding author (vnut@ctu.edu.vn)

Abstract

The aims of this study were to determine (1) the filtration rate and feeding rate with three different algae species including Chaetoceros calcitrans, Dunaliella tertiolecta and Isochrysis albana; (2) the growth in length and time at different development stages; and (3) the reproductive characteristics of Schmackeria dubia. The study was implemented in laboratory condition containing 1 copepod in a small cup 3 mL with prepared sea water (15 ppt) and 10 replicates. The results showed that S. dubia obtained highest filtration and feeding rates when fed with Isochrysis albana but lowest for Chaetoceros calcitrans. Body length of S. dubia nauplius, copepodite and adult was 100 àm to 370 àm, 400 àm to 1010 àm, and 1010 - 1200 àm, respectively. The life cycle was lasting from 26.79 to 31.75 days. Mean maturation duration was 15.4±1.7 hours, embryonic development duration was, 24.2±2.32 hours, spawning interval was 36.22±8.31 hours and mean fecundity was 106±6 eggs.
Keywords: Biological characteristics, copepod, feeding rate, life cycle, Schmackeria dubia

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm (1) xác định tốc độ lọc và tốc độ ăn đối với ba loài tảo Chaetoceros calcitrans, Isochrysis galbana và Dunaliella tertiolecta; (2) xác định kích thước và thời gian phát triển qua các giai đoạn; và (3) xác định một số đặc điểm về sinh sản của loài S. dubia. Nghiên cứu được thực hiện trong phòng thí nghiệm với 1 cá thể nuôi trong cốc thủy tinh 3 mL chứa nước biển đã xử lý (15?) và lặp lại 10 lần. Kết quả cho thấy, tảo Isochrysis galbana được lọc và ăn với tốc độ cao nhất, thấp nhất là tảo Chaetoceros calcitrans. Cũng đã xác định được kích thước từng giai đoạn của S. dubia là nauplius có chiều dài từ 100 - 370 àm, copepodite là 400 - 1010 àm và giai đoạn trưởng thành là 1010 - 1200 àm. Vòng đời của S. dubia  là 26,79 ?31,75 ngày, thời gian thành thục trung bình là 15,4±1,7 giờ, thời gian phát triển phôi trung bình là 24,2±2,32 giờ, nhịp sinh sản trung bình 36,22±8,31 giờ và sức sinh sản trung bình là 106±6  trứng.
Từ khóa: Copepoda, đặc điểm sinh học, tốc độ lọc, Schmackeria dubia, vòng đời của copepoda

Article Details

References

Ben-Amotz, A., 1980. Glycerol production in the alga Dunalliela. In Biochemical and Photosynthetic Aspect of Energy Production. San Pietro. A. pp. 91-208. New York: academic Press.

Cowles, T.J., Olson, R.J. and Chisholm, S.W., 1998. Food selection by copepods: Discrimination on the basis of food quality. Marine Biol. 100:41.

Durbinl, Ann G., Durbinl, Edward G. and Wlodarczyk, E., 1990. Diel feeding behavior in the marine copepod Acartia tonsain relation to food availability. Marine ecology progress series, Vol. 68: 23-45.

Ferrando, M.D., Janssen, C.R., Andreu, E., and Persoone G., 1993. Ecotoxicological studies with the freshwater rotifer Brachionuscalyciflorus, III: the effects of chemicals on the feeding behavior. ECOTOXICOLOGY AND ENVIRONMENTAL SAFETY, 26(1), 1–9.

Golez, M. S. N., Takahashi, T., Ishimaru, T., Ohno, A., 2004. Post- embryonic development and reproduction of Pseudodiatomus annandalei(Copepoda: Calanoida). Plankton Biol. Ecol. 51 (1): 15-25.

Hansen, B.,Wernberg-Møller, T. andWittrup. L., 1997. Partical grazing efficiency and specific growth efficiency of rotifer Brachionus plicatilis(Muller). Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 215 (1997) 217 – 233.

Ianora, A., 2005. Birth control effects of diatoms on copepod reproduction: Implications for aquaculture studies. In: Cheng-Sheng Lee, Patricia J. O’Bryen, Nancy H. Marcus, Copepods in Aquaculture. Blackwell Publishing. 255, pp 31-48.

Lavens, P. & Sorgeloos, P., 1996. Manual on the production and use of live food for aquaculture. Technical paper. Published by Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO), 375pp.

Nguyễn Văn Khôi, 2001. Động vật chí Việt Nam, Phân lớp chân mái chèo – Copepoda, Biển. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 385 trang.

Oanh, D. T. H., Liên, N. T. K., Giang, H. T., 2013. Ảnh hưởng của nhiệt độ, mật độ tảo và loại tảo lên tốc độ lọc của sò huyết (Anadara granosa, Linne., 1758). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (25): 158-167.

Payne, M. F. and Rippingale R. J., 2000. Evaluation of diets for culture of the calanoid copepod Gladioferens imparipes. Aquaculture. 187: 85–96.

Sathanam, P., Perumal, P., 2013. Developmental biological of brackishwater copepod Oithona rigida Giesbrecht: A laboratory investigation. Indian journal of Geo-marine Sciences, Vol. 42(2):236-243.

Stelzer, C. P., 2006. Competition between two planktonic rotifer species at different temperature: an experimental test. Freshwater Biology. 51: 2178-2199

Valdehaug V. A. and Kewalramani H.G., 1979. Larval development of Apocyclops DengizicusLepeshkin (copepoda). Crustacean 36. pp. 1- 8.