Nguyen Van Hoa * , Dinh Kim Dieu and Nguyen Thi Ngoc Anh

* Corresponding author (nvhoa@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted to evaluate the development of bio-flocs at different salinities in laboratory conditions for 21 days. Four salinity treatments consisted of 35, 60, 80 and 100 ppt were set up in a 10-L glass bottles with continuous aeration. Tapioca powder combined with chicken manure were used as a carbon source (C:N of 10:1) to stimulate formation of bio-floc. Results showed that concentrations of nitrogen compounds (NH4, NO2, NO3 and TN) increased after 7 days of experiment, and then tended to gradually decline until termination of experiment at day 21. The contents of TSS and VSS increased with increasing in salinity and those in all the treatments had enhancement with time. Similarly, the bio-floc volume and densities of total bacteria increased during experimental period, total bacteria in the 35 and 60 ppt treatments were 5 to 10 times higher than two other treatments. The proximate composition of bio-floc was not different among salinity treatments and reached the highest values at day 14. It is suggested from this study that bio-floc can be developed in high salinity for aquaculture, especially high saline species.
Keywords: Bio-floc, salinity, total bacteria, proximate composition

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự phát triển của bio-floc ở các độ mặn khác nhau ở điều kiện phòng thí nghiệm trong 21 ngày. Bốn nghiệm thức độ mặn gồm 35, 60, 80 và 100 ppt được bố trí trong keo thủy tinh 10-L được sục khí liên tục. Bột khoai mì và phân gà được sử dụng kết hợp làm nguồn carbon (C:N là 10:1) để kích thích sự hình thành bio-floc. Kết quả cho thấy hàm lượng các hợp chất đạm (NH4, NO2, NO3 và TN) tăng cao sau 7 ngày thí nghiệm sau đó có khuynh hướng giảm dần đến khi kết thúc thí nghiệm vào ngày 21. Hàm lượng TSS và VSS tăng theo sự tăng độ mặn và tất cả có khuynh hướng tăng theo thời gian thí nghiệm. Thể tích bio-floc và mật độ tổng vi khuẩn tăng theo thời gian thí nghiệm trong đó tổng vi khuẩn ở độ mặn 35 và 60 ppt cao gấp 5-10 lần so với độ mặn 80 và 100 ppt. Thành phần sinh hóa của bio-flocs không khác nhau giữa các nghiệm thức độ mặn, trong đó hàm lượng protein đạt giá trị cao nhất vào ngày 14. Kết quả nghiên cứu này cho thấy bio-flocs có thể gây tạo ở độ mặn cao để phục vụ nuôi các loài thủy sản chịu mặn cao.
Từ khóa: Bio-floc, total bacteria, độ mặn, thành phần sinh hóa

Article Details

References

AOAC (Association of Offcial Analytical Chemists). 1995. Official Methods of Analysis.Washington. DC. USA. 1234 pp.

Avnimelech, Y. 2007. Feeding with microbial flocs by tilapia in minimal discharge bioflocs technology ponds. Aquaculture 264, 140–147.

Avnimelech, Y. 2012. Biofloc Technology - A Practical Guide Book, 2ndEdition. The World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, United State

Bernhard, A.E., Donn, T., Giblin, A.E. and Stah, D.A. 2005. Loss of diversity of ammonia-oxidizing bacteria correlates with increasing salinity in an estuary system. Environmental Microbiology 7, 1289–1297.

De Schryver, P., R. Crab, T. Defroit, N. Boon, and W. Verstraete. 2008. The basic of bio-flocs technology: The added value for aquaculture. Aquaculture 277, 125-137.

Deng, Y., Xu, G and Liying Sui, L. 2013. Isolation and identification of Halophilic bacteria from solar saltern ponds. International Workshop on Brine Shrimp Artemiain Solar Saltworks: Functional Role and Sustainable Resource, Tianjin,China. 26-28,April,2013.

Emerenciano, M., Gaxiola, G. and Cuzon, G. 2013. Biofloc Technology (BFT): A Review for aquaculture application and animal food industry. The Creative Commons Attribution License, 301-327.

Hargreaves, J.A. 2013. Biofloc Production Systems for Aquaculture. Southern regional aquaculture center. SRAC Publication No. 4503.

Huynh Thanh Toi, Boeckx, P., Sorgeloos, P., Bossier, P. and Van Stappen, G. 2013. Bacteria contribute to Artemianutrition in algae-limited conditions: A laboratory study. Aquaculture 7, 388-391.

Kuhn, D.D and Lawrence, A. 2012. Ex-situ biofloc technology. In: Avnimelech Y, editor. Biofloc Technology - A practical guide book, 2nd ed., The World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, USA. pp. 217-230.

Lavens, P., and P. Sorgeloos, 1996. Manual on the production and use of live food for aquaculture. FAO Technical Paper No. 361. Food and Agriculture Organisation of the United Nations, Rome.

Lê Văn Cát và Phạm Thị Hồng Đức. 2010. Nghiên cứu động học quá trình nitrat hóa sử dụng kỹ thuật vi sinh tầng chuyển động trong môi trường nước mặn. Tạp chí Khoa học và Công nghệ tập 48, số 3, 1-10.

Lục Minh Diệp, 2012.Ứng dụng công nghệbiofloc, giải pháp kỹthuật thay thếcho nghềnuôi tôm he thương phẩm hiện nay tại Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học ứng dụng công nghệ mới trong nuôi trồng thủy sản: 3-13.

Metcalf and Eddy, 2003. Wastewater Engineering: Treatment and Reuse, 4thedition. McGraw-Hill, 119 pp.

Moriarty, D.J.W. 1997. The role of microorganisms in aquaculture ponds. Aquaculture 151, 333–349.

Nguyễn Trần Hải Nam. 2012. Ảnh hưởng của tỷ lệ C:N trong nguồn thức ăn bổ sung đến sự phát triển của vi khuẩn dị dưỡng, sản lượng và chất lượng trứng bào xác trong ao nuôi Artemia.Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, Trường Đại học Cần Thơ, 74 trang.

Andrew J. Ray, A.J., Lewis, B.L., Browdy, C.L. and Leffler, J.W. 2010. Suspended solids removal to improve shrimp (Litopenaeus vannamei) production and an evaluation of a plant-based feed in minimal-exchange, super-intensive culture systems. Aquaculture 299, 89–98.

Ray, A. 2012. Biofloc technology for super-intensive shrimp culture. In: Avnimelech Y, editor. Biofloc Technology - A practical guide book, 2nded., The World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, USA. pp. 167-188.

Soares, R., Jackson, C., Coman, F., Preston, N. 2004. Nutritional composition of flocculated material in experimental zero-exchange system for Penaeus monodon. In: Australian Aquaculture, 2004 WAS, Sydney. pp.89.