Tran Suong Ngoc * and Pham Thi Tuyet Ngan

* Corresponding author (tsngoc@ctu.edu.vn)

Abstract

Outdoor culture of Nannochloropsis oculata was included two experiments to find out the simplest method with high production. The first experiment was performed for evaluation population growth in 50 L of deposited  plastic bag and composite tank. The second ones was conducted to culture algae in composite tank with 50 L, 500 L and 1 000 L in volume. N. oculata was inoculated with initial density of 2 ì 106 cells/mL; continuously aeration; salinity was maintained at 25 pp. Walne medium was used as nutrient supply. Highest density of algae in plastic bag was 38,85±1,28 ì 10cells/mL at the day 7, whereas, culture of algae in composite tank was obtained this value at 20,70±1,01 ì 106 cells/mL in the day 9. There were no significantly differences of algal production in 50 L, 500 L and 1 000 L composite tank.
Keywords: Nannochloropsis oculata, outdoor culture

Tóm tắt

Nghiên cứu nuôi sinh khối tảo Nannochloropsis oculata ngoài trời được thực hiện gồm hai thí nghiệm nhằm mục đích lựa chọn phương pháp nuôi đơn giản nhưng đạt năng suất cao. Thí nghiệm một tiến hành nuôi cấy tảo trong hai dụng cụ khác nhau là túi nylon và bể composite với thể tích 50 L. Thí nghiệm 2 nuôi cấy tảo trong bể composite với thể tích 50 L, 500 L và 1.000 L. Tảo N. oculata được nuôi cấy với mật độ ban đầu 2 ì 106 tb/mL, có sục khí, độ mặn 25 ppt, môi trường dinh dưỡng Walne. Kết quả cho thấy tảo được nuôi trong túi nylon có thể kéo dài thời gian lên đến 17 ngày và đạt mật độ tối đa là 38,85±1,28 ì10tb/mL trong khi nuôi cấy tảo trong bể composite nhanh chóng suy tàn hơn và đạt mật độ 20,70±1,01 ì 106 tb/mL vào ngày thứ 9 của chu kỳ nuôi. Nuôi cấy tảo trong bể composite có thể tích từ 50 L đến 1.000 L, quần thể tảo N. oculata phát triển không khác biệt và đạt giá trị cực đại dao động từ 27-28 ì 106 tb/mL.
Từ khóa: Nannochloropsis oculata, nuôi sinh khối ngoài trời

Article Details

References

Boussiba S.; A. Vonshak; Z. Cohen, Y. Avissar and A. Richmond, 1987. Lipid and biomass production by the halotolerant microalgae Nannochloropsis salina. Biomass 12:37-47

Coutteau, P, 1996. Micro-algae. In: Manual on the production and use of live food for aquaculture. Patrick Lavens and Patrick Sorgeloos (Eds). Published by Food and Agriculture Organization of the United Nations.

Muller-Feuga A., J. Moal and R. Kass, 2003. The microalgae of aquaculture. In:Live feed in marine aquaculture. Stottrup J. G. and L. A. McEvoy (Eds). Published by Blackwell science. 318p

Nabris K.J-A.E, 2012. Development of cheap and simple culture medium for the microalgae Nannochloropsis sp. based on agricultural grade fertilizers available in the local market of Gaza Strip (Palestine). Journal of Al Azhar University-Gaza (Natural sciences). No 14:61-76.

Oswald, W. J., 1986. Large-scale algal culture systems (engineering aspects). In: Microalgal biotechnology. Borowitzka, M. A. and L. J. Borowitzka (Eds).Cambridge University press

Wagenen J. V.; T.W. Miller; S. Hobbs; P. Hook; B. Crowe and M. Huesemann, 2012. Effects of light and temperature on fatty acid production in Nannochloropsis salina. Energies. Vol.5:731-740.

Zittelli C. G.; Rodolfi L.; Tredici M.R., 2003. Mass cultivation of Nannochloropsissp. in annular reactors. J. Appl. Phycol. 15:107-114.