Tran Thi Tuyet Hoa *

* Corresponding author (ttthoa@ctu.edu.vn)

Abstract

The study tested two PCR procedures: (i) colony PCR procedure allows detection of luminous bacteria on black tiger shrimp (Vibrio harveyi) directly from the colony without DNA extraction stage. The first process uses primers F6, R4 designed from vhh gene, a specific gene of V. harveyi. Electrophoresis results gave a band of 159 bp, positive for V. harveyi; (ii) Another colony PCR procedure detect streptococcosis on red tilapia (Streptococcus agalactiae) directly from the colony without DNA extraction stage. The process uses primers F1, IMOD designed from 16S rRNA, gene sequences specific for S. agalactiae. Electrophoresis results gave a band of 220 bp, positive for S. agalactiae. The total amplification time was about 3 hours.
Keywords: Colony PCR, Streptococcus agalactiae, Vibrio harveyi

Tóm tắt

Nghiên cứu thử nghiệm hai qui trình: (i) qui trình PCR khuẩn lạc cho phép phát hiện vi khuẩn gây bệnh phát sáng trên tôm sú (V. harveyi) trực tiếp từ khuẩn lạc không qua giai đoạn tách chiết ADN. Qui trình sử dụng đoạn mồi F6, R4 trong đoạn gen vhh, đoạn gen này được xem là đặc hiệu cho V. harveyi. Kết quả điện di cho vạch 159 bp, vạch dương tính với V. harveyi; (ii) qui trình PCR khuẩn lạc phát hiện vi khuẩn gây bệnh phù mắt xuất huyết trên cá điêu hồng (S. agalactiae) trực tiếp từ khuẩn lạc không qua giai đoạn tách chiết ADN. Qui trình sử dụng đoạn mồi F1, IMOD thiết kế từ trình tự gen 16S rRNA đặc hiệu cho S. agalactiae. Kết quả điện di cho vạch 220 bp, vạch dương tính với S. agalactiae. Qui trình có tổng thời gian khuếch đại khoảng 3 giờ.
Từ khóa: PCR khuẩn lạc, Streptococcus agalactiae, Vibrio harveyi

Article Details

References

Channarong, R., K. Pattanapon, P. Nopadon and W. Janenuj, 2012. Duplex PCR for simultaneous and unambiguous detection of Streptococcus iniaeand Streptococcus agalactiaeassociated wih Streptococcosis of culture Tilapia in Thailand. Thai Journal Vet Medicine 2012. 42 (2): 153-158

Crumlish, M., Dung, T. T., Turnbull, J. F., Ngoc, N. T. N. and Ferguson, H. W. 2002. Identification of Edwardsiella ictaluri from diseased freshwater catfish, Pangasius hypophthalmus (Sauvage), cultured in the Mekong Delta, Vietnam. Journal of Fish Diseases 25: 733–736.

Đặng Thị Hoàng Oanh và Nguyễn Thanh Phương, 2012. Phân lập và xác định đặc điểm của vi khuẩn Streptococcus agalactiaetừ cá điêu hồng (Oreochromis sp.) bệnh phù mắt và xuất huyết. Tạp chí Khoa học 2012: 22c 203 – 212. Trường Đại học Cần Thơ.

Fukui Y, Sawabe T (2007) Improved one step colony PCR for detection of Vibrio harveyi. Microbes Environment 22: 1-10.

Lavilla-Pitogo, C.R., M.C.L. Baticados, E.R. Cruz-Lacierda, L.D. Dela-Pena. 1990. Occurrence of luminous bacterial disease of Penaeus monodonlarvae in the Philippines. Aquaculture 91: 1-13.

Loc Tran, Linda Nunan, Rita M. Redman, Leone L. Mohney, Carlos R. Pantoja, Kevin Fitzsimmons, Donald V. Lightner. 2013. Determination of the infectious nature of the agent of acute hepatopancreatic necrosis syndrome affecting penaeid shrimp. Diseases of Aquatic Organism 105: 45–55.

Pang, L., X.H. Zhang, Y. Zhong, J. Chen, Y. Li, B. Austin. 2006. Identification of Vibrio harveyiusing PCR amplification of the toxRgene. Applied Microbiology. 43:249-255.

Pass, D.A., R. Dybdahl, M.M. Mannion. 1987. Investigations into the causes of mortality of the peart oyster, Pinctada maxima (Jamson), in Western Australia. Aquaculture 65:149-169.

Sun, K., Y.H. Hu, X.H. Zhang, F.F. Bai, L. Sun. 2009. Identification of vhhP2, a novel genetic marker of V. harveyi, and its application in the quick detection of V.harveyifrom animal specimens and environmental. Applied Microbiology. 107:1251-1257.

Từ Thanh Dung, Huỳnh Thị Ngọc Thanh và Nguyễn Khương Duy. 2013. Streptococcus iniae, tác nhân gây bệnh “đen thân” trên cá rô đồng (Anabas testudineus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 26: 96-103.