Duong Thuy Yen * , Duong Nhut Long and Tran Thuy Phuong

* Corresponding author (thuyyen@ctu.edu.vn)

Abstract

This study aimed to investigate effects of broodstock age and sizes selected based on two cut-off values (5% and 25 % of the normal distribution of the G1 population?s weight) on offspring growth of climbing perch (Anabas estudineus) from fry to fingerling stages. Square-head climbing perch fry artificially produced from two selected G1 parents (G2-CL1 and G2-CL2, respectively) and from the first generation (G1-0) were compared growth and survival rates with the one from non-selected G1 parents (G2-NN) in two nursing stages. In the first experiment, fry fish were randomly stocked in 1-m3 tanks (3000 fish/tank, 4 replicates). Fish were fed by live food (rotifer, moina, red worm) combined with commercial feed (42% protein). After 21 days, length of fish in 2 selected groups (2.51±0.06 cm and 2.42±0.09 cm) was insignificantly higher than that of offspring in the control and treatment G1-0 (2.41±0.02 cm and 2.37±0.06 cm, respectively). However, fish weight in G2-CL1 was significatly highest (0.43±0.37g) compared to the other treatments (averaged 0.32-0.36 g). Survival rates were not significant among treatments (p>0.05), ranging from 14.0±1.8% to 18.6±3.6%. At fingerling to juvenile stages, fish were reared in 2 m2 -hapas (200 fish/hapa, 3 replciates) and fed commercial feed. After 30 days of rearing, growth of fish in G2-CL1 was significantly highest (6.5±1.6 cm and 6.3±4.8 g). Survival rates were similar among treatments (p>0,05), ranging 79.8 to 84.9%. Therefore, mass selection 5% of the highest population weight increases growth rate of squared head climbing perch from fry to juvenile stages.
Keywords: Climbing perch, Anabas testudienus, mass selection, broodstock age, fish nursing

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của tuổi và kích cỡ cá bố mẹ chọn lọc theo khối lượng (cá có khối lượng lớn nhất ở mức 5% và 25% của đường phân phối chuẩn) lên sinh trưởng của cá rô đầu vuông (Anabas testudineus). Cá bột của 2 nhóm cá bố mẹ G1 chọn lọc (G2-CL1 và G2-CL2) và của cá bố mẹ ban đầu (G1-0) được so sánh tăng trưởng và tỉ lệ sống với đàn con của cá G1 ngẫu nhiên (G2-NN) ở 2 giai đoạn ương. ở giai đoạn cá bột, cá được ương trong bể 1-m3 (3000 con/bể, 4 lần lặp lại). Thức ăn cho cá gồm loại tươi sống (luân trùng, moina, trùn chỉ) kết hợp với thức ăn viên (42% đạm). Sau 21 ngày, chiều dài cá hương ở 2 nhóm chọn lọc (2,51±0,06 cm và 2,42±0,09 cm) cao hơn nhưng không có ý nghĩa so với nhóm G2-NN và G1-0 (tương ứng là 2,41±0,02cm và 2,37±0,06 cm). Tuy nhiên, khối lượng của cá G2-CL1 (0,43±0,37g) đạt cao nhất có ý nghĩa. ở giai đoạn hương lên giống, cá được ương trong giai 2 m2 (200 con/giai, 3 lần lặp lại) và cho ăn thức ăn viên. Sau 30 ngày, cá G2-CL1 tăng trưởng nhanh nhất (6,50±1,57cm và 6,29±4,77g). Tỷ lệ sống của cá tương đương giữa các nghiệm thức (p>0,05), từ 79,8?84,9%. Vì vậy, chọn lọc cá bố mẹ vượt đàn 5% góp phần nâng cao tăng trưởng của cá rô đầu vuông giai đoạn bột lên giống.
Từ khóa: Cá rô đồng, Anabas testudineus, chọn lọc hàng loạt, tuổi cá bố mẹ, ương giống

Article Details

References

Berkeley, S.A., Chapman, C., Sogard, S.M., 2004. Maternal age as a determinant of larval growth and survival in a marine fish, Sebastes melanops. Ecology 85, 1258-1264.

Bijma, P., Van Arendonk, J.A.M., Woolliams, J.A., 2000. A General Procedure for Predicting Rates of Inbreeding in Populations Undergoing Mass Selection. Genetics 154, 1865-1877.

Dunham, R., 2004. Aquaculture and fisheries biotechnology: genetic approaches. CABI Publishing.

Dương Thúy Yên và Dương Nhựt Long, 2013. Ảnh hưởng của nguồn gốc cá bố mẹ đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá rô (Anabas testudineus Bloch, 1792) giai đoạn ương từ cá bột lên cá giống. Tạp chí Nông Nghiệp, số 6/2013, 66 – 72.

Dương Thúy Yên và Nguyễn Văn Triều, 2008. Hiện trạng sản xuất và một số vấn đề về chất lượng cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống ở Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học TrườngĐại học Cần Thơ 1-10.

Dương Thúy Yên, 2014. So sánh trình tự một số gene mã vạch của cá rô rô đầu vuông và cá rô đồng tự nhiên (Anabas testudineus BLOCH, 1792). Đã chấp nhận, Tạp chí Khoa học TrườngĐại học Cần Thơ, đang in.

Green, B.S., McCormick, M.I., 2005. Maternal and paternal effects determine size, growth and performance in larvae of a tropical reef fish. Marine Ecology Progress Series 289, 263-272.

Johnson, D.W., Christie, M.R., Moye, J., Hixon, M.A., 2011. Genetic correlations between adults and larvae in a marine fish: potential effects of fishery selection on population replenishment. Evolutionary Applications 4, 621-633.

Knibb, W., Whatmore, P., Lamont, R., Quinn, J., Powell, D., Elizur, A., Anderson, T., Remilton, C., Nguyen, N.H., 2014. Can genetic diversity be maintained in long term mass selected populations without pedigree information? — A case study using banana shrimp Fenneropenaeus merguiensis. Aquaculture 428–429, 71-78.

Palakovich Carr, J., Kaufman, L., 2009. Estimating the importance of maternal age, size, and spawning experience to recruitment of Atlantic cod (Gadus morhua). Biological Conservation 142, 477-487.

QCVN 38, 2011. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh. Bộ tài nguyên môi trường. Hà Nội.

Rodgveller, C.J., Lunsford, C.R., Fujioka, J.T., 2012. Effects of maternal age and size on embryonic energy reserves, developmental timing, and fecundity in quillback rockfish (Sebastes maliger). Fishery Bulletin 110, 36-45.

Tave, D. (Ed), 1993. Genetics for Fish Hatchery Managers. Van Nostrand Reinhold New York.

Thai Thanh Binh, Pham, A.T., and Austin, C.M., 2006. Genetic diversity of common carp in Vietnam using direct sequencing and SSCP analysis of the mitochondrial DNA control region. Aquaculture 258, 228-240.