Bui Phuong Dai * , Truong Thi Mong Thu and Tran Thi Thanh Hien

* Corresponding author (bpdai@nomail.com)

Abstract

This study aimed at investigating the types of products from snakehead fish and technological processes for manufacturing these products in An Giang province. It has three main contents including (i) production situation and technological processes for manufacturing the products; (ii) investigating types of products; (iii) trade situation in the markets and customer tastes for the products. The results showed that (i) relatively good technological processes and good quality products were almost from processing facilities that operated longer than 20 years. However, these facilities primarily produced by traditional methods which could only meet the requirement of domestic customers without reaching food safety and hygiene standards for export; (ii) products from snakehead fish primarily were dry salted snakehead fish and salty fermented snakehead fish; (iii) consumption of these products were at the medium level because of high price. Customers aged 30-40 liked eating salty fermented snakehead fish while customers aged 20-30 liked eating dry salted snakehead fish. When buying these products, customers payed attention to quality, safety, hygiene, brand name and price of the products.
Keywords: Types of products from snakehead fish, dry salted snakehead fish, salty fermented snakehead fish, snakehead fish

Tóm tắt

Đề tài nhằm khảo sát các dạng sản phẩm và quy trình công nghệ chế biến các sản phẩm từ cá lóc tại tỉnh An Giang với 3 nội dung (i) tình hình sản xuất và quy trình công nghệ chế biến sản phẩm; (ii) khảo sát các dạng sản phẩm; (ii) tình hình mua bán tại các chợ và thị hiếu của người tiêu dùng. Kết quả cho thấy (i) quy trình công nghệ tương đối hoàn chỉnh và chất lượng sản phẩm tốt tập trung ở các cơ sở sản xuất có số năm hoạt động trên 20 năm. Tuy nhiên, các cơ sở chủ yếu sản xuất theo phương thức truyền thống đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng trong nước, nhưng chưa đảm bảo về an toàn vệ sinh thực phẩm để xuất khẩu; (ii) sản phẩm chế biến từ cá lóc chủ yếu là khô và mắm cá lóc; (iii) mức tiêu thụ của sản phẩm khô và mắm cá lóc ở mức trung bình do giá sản phẩm cao, khách hàng có độ tuổi trung bình từ 30-40 thích ăn sản phẩm mắm, trong khi khách hành có độ tuổi trung bình từ 20-30 thích ăn sản phẩm khô. Khách hàng khi mua sản phẩm quan tâm đến chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, thương hiệu và giá thành của sản phẩm.
Từ khóa: Sản phẩm từ cá lóc, mắm cá lóc, khô cá lóc, cá lóc

Article Details

References

Amano K., Heen H. and R. Krauzer. 1962. Fishing news. Fish in nutrition. pp: 180-200.

Le X. S., Navy H. and R. S. Pomeroy. 2014. Value chain of snakehead fish in the lower Mekong basin of Cambodia and Vietnam. Journal: Aquaculture Economics and Management. Vol. 18: 76-96.

Nguyễn Trọng Cẩn, 1990. Công nghệ chế biến thực phẩm thủy sản – tập 1. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh.

Quyết định số 53/2009/QĐ-UBND tỉnh An Giang qui định về chỉ tiêu và mức giới hạn an toàn thực phẩm đối với sản phẩm khô và mắm cá. http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh-53-2009-QD-UBND-Quy-chuan-ky-thuat-chi-tieu-muc-gioi-han-ATTP-ca-kho-vb175023.aspx. Ngày truy cập 25/04/2014.

Tiểu ban kỹ thuật TCVN/TC/F5/SC1 Thực phẩm chiếu xạ.TCVN 7416: 2004 Quy phạm thực hành chiếu xạ tốt để diệt côn trùng trong cá khô và cá khô ướp muối. http://thuvienkhcn.vinhlong.gov.vn/tailieukhcn/data/TieuChuantoanvan/VSATTP/TCVN_7416_04.pdf. Ngày truy cập 9/5/2014.

Suwanik R., 1979. Iron and iodine fortification of common salt and fish sauce. Research report, medical association of Thailand. Thailand.