Ngo Thi Thu Thao * and Ma Linh Tam

* Corresponding author (thuthao@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted to evaluate the effects of the direct supplementation probiotics and glucose on the growth, survival rate and reproduction of Artemia franciscana Vinh Chau.  Artemia were cultured at a density of 100 ind./L at salinity of 30? and fed by Lansy PZ. In the first experiment, different concentrations of glucose (0, 50, 75 and 100 ?g/L) were added to the Artemia culture medium. After 10 days, the survival rate (59.0%) and the length of Artemia (7.3mm) reached highest values when adding glucose at the concentration of 100 ?g/L. The second experiment included 6 treatments: Control treatment; Glucose 100 ?g/L; Bacillus subtilis; Lactobacillus acidophilus; and combined B. subtillis or L. acidophilus with glucose 100 ?g/L. After 15 days of experiment, survival rate of Artemia was highest (61%) in treatment with only glucose adding. However, the length (7.47mm), matching rate (43.0%) and fecundity of Artemia (48 offsprings/female) in B. subtilis together glucose supplementation presented highest values and significant difference from other treatments (p<0.05).

Keywords: Artemia franciscana, probiotics, glucose, growth, reproduction

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung trực tiếp glucose và chế phẩm sinh họcưưưưư đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và sinh sản của Artemia franciscana dòng Vĩnh Châu. Artemia được nuôi với mật độ 100 con/L ở độ mặn 30? và thức ăn là Lansy PZ. Trong thí nghiệm 1, các hàm lượng glucose khác nhau (0, 50, 75 và 100 ?g/L) được bổ sung vào môi trường nuôi Artemia. Kết quả sau 10 ngày thí nghiệm cho thấy tỷ lệ sống (59,0%) và chiều dài Artemia (7,3 mm) đạt cao nhất khi bổ sung glucose 100 ?g/L. Thí nghiệm 2 gồm 6 nghiệm thức: đối chứng; glucose 100 ?g/L; bổ sung đơn thuần Bacillus subtilis hoặc Lactobacillus acidophilus; kết hợp bổ sung B. subtilis hoặc L. acidophilus cùng với glucose 100 ?g/L. Sau 15 ngày nuôi, tỷ lệ sống của Artemia đạt cao nhất (61%) ở nghiệm thức chỉ bổ sung glucose. Tuy nhiên, chiều dài (7,47 mm), tỷ lệ bắt cặp (43%) và sức sinh sản của Artemia (48 phôi/con cái) đều đạt cao nhất trong nghiệm thức bổ sung B. subtilis kết hợp với glucose và khác biệt so với các nghiệm thức khác (p<0,05).

Từ khóa: Artemia franciscana, chế phẩm sinh học, glucose, sinh trưởng, sinh sản

Article Details

References

Abdelkarim, M., H. Besma, E.M. Angeles, C. Kamel, K. Fathi and B. Amina. 2010. Using mixture design to construct consortia of potential probiotic Bacillus strains to protect gnotobiotic Artemia against pathogenic Vibrio. Biocontrol Science and Technology. 20(9-10): 983-996.

Browne, R.A., P. Sorgeloos and C.N.A. Trotman. 1991. Artemia biology, CRC press. Inc, Printed in United State. 384 pages.

Chen, J.C. and Chen S.F., 1992. Effects of nitrite on growth and molting of Penaeus monodon juveniles. Comparative Biochemistry and Physiology Part C: Comparative Pharmacology, 101: 453-458.

Cheong, L.K. 2006. Optimization of condition high cell density cultivation of Bacillus subtilis. Masters thesis, Universiti Putra Maylaysia. 108 pages.

D'Agostino, A. 1980. The vital requirements of Artemia: physiology and nutrition. In: Persoone, G., Sorgeloos, P., Roels, O., Jaspers, E. (eds.). The Brine shrimp Artemia. Physiology, biochemistry, molecular biology. Universa, Wetteren, Belgium. 2: 55-82.

D'Agostino, A.S. and L. Provasoli. 1968. Effects of salinity and nutrients on mono- and diaxenic cultures of two strains of Artemia salina. Biol. Bull. 134(1): 1-14.

Huynh Thanh Toi, P. Boeckx, P. Sorgeloos, P. Bossier and G.V. Stappen. 2013. Bacteria contribute to Artemia nutrition in algae-limited conditions: A laboratory study. Aquaculture 388-391: 1-7

Huynh Thanh Toi. 2004. Beneficial effect of selected bacterial strains on axenically cultured Artemia. Thesis of Master of Science in Aquaculture. Ghent University. 71 pages.

Johnson, D. 1980. Evaluation of various diets for optimal growth and survival of selected life stages of Artemia. In: Persoone, G., Sorgeloos, P., Roels, O., Jaspers, E. (eds.). The Brine shrimp Artemia, Universa, Wetteren, Belgium. 3: 185-192.

Li, W., Wang, X. and Zhang, Y. 1993. Study on kinetics of glucose uptake by some species of plankton. Chinese Journal of Oceanology and Limnology. Vol. 11 (1): 8-15.

Mohebbi, F. 2010. The brine shrimp Artemia and hypersaline environments microalgal composition: a mutual interaction. International journal of aquatic science. 1(1): 19-27.

Moriarty, D.J.W. 1998. Control of luminous Vibrio species in penaeid aquaculture ponds. Aquaculture 164(1): 351-358.

Ngô Thị Thu Thảo, Đào Thị Mỹ Dung và Võ Minh Thế. 2012. Ảnh hưởng của việc bổ sung CPSH đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của nghêu (Meretrix lyrata) giai đoạn giống. Tạp chí Khoa học - Đại học Cần Thơ (ISSN: 1859-2333) 21b/2012: 97-107.

Nguyen Thi Ngoc Anh, Nguyen Van Hoa, G.V. Stappen and P. Sorgeloos. 2009. Effect of different supplemental feeds on proximate composition and Artemia biomass production in salt ponds. Aquaculture. 286(3-4): 217-225.

Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thị Hồng Vân, Trần Thị Thanh Hiền, Trần Sương Ngọc và Trần Hữu Lễ. 2005. Nâng cao hiệu quả của việc nuôi sinh khối Artemia trên ruộng muối. Báo cáo khoa học. Đề tài cấp Bộ. Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ. 63 trang.

Nguyen Van Hoa. 1993. Effect of environment conditions on the quantitative feed requirements of the brine shrimp Artemia franciscana (Kellogg). University of Ghent. Thesis of Master of Science in Aquaculture

Phạm Thị Tuyết Ngân và Trương Quốc Phú. 2010. Biến động các yếu tố môi trường và mật độ vi khuẩn Bacillus sp chọn lọc trong bể nuôi tôm sú (Penaeus monodon). Tạp chí Khoa học - Đại học Cần Thơ (ISSN: 1859-2333) 14b/2010: 29-42.

Ronsón-Paulín, J.A., C.L. Cuevás-Pérez, F. Flores-Arvizu, E. Ramírez-Gómez, C. Gómez-Montes, Y. Huante-González and M.L. Cruz-Urano. 2009. Influence of the probiotic Lactobacillus in the survival and growth of Artemia franciscana, fed with Tetraselmis suecica and Nanochloropsis sp. World Aquaculture. Veracruz México.

Treece, G.D. 2001. Shrimp maturation and sprawning. UJNR Technical Report. (28): 128-133.

Uchida, M., M. Kanematsu and T. Miyoshi. 2010. Growth promotion of the juvenile clam, Ruditapes philippinarum, on sugars supplemented to the rearing water. Aquaculture, 302(3-4): 243-247. ISSN: 0044-8486.

Wurts, W.A. and R. M. Durborow. 1992. Interactions of pH, carbon dioxide, alkalinity and hardness in fish ponds. Southern Regional Aquaculture Center Publication No. 464.

Wurtsbaugh, W.A. and Z.M. Gliwicz. 2001. Limnological control of brine shrimp population dynamics and cyst production in the Great Salt Lake, Utah. Hydrobiologia, 466: 119-132.

Yashuda, K. and N. Taga. 1980. A mass-culture method for Artemia salina using bacteria as food. La mer (Bulletin de la société franco-janonaise d’océanographie), 18(2): 55-62.