Ngo Quoc Dung * , Le Hoang Viet , Nguyen Huu Chiem and Nguyen Vo Chau Ngan

* Corresponding author (nqdung@nomail.com)

Abstract

This study was carried out in order to propose an appropriate wastewater treatment approach with following characteristics of compact, cost effectiveness, suitable operation approach and movability; such the approach would be  applied to meet demands of small aqua-processing factories. The results on the lab-scale system showed that feasible hydraulic retention time for both technical and economic aspects was 8 hours with the operational parameters of MLVSSanoxic = 2.773 mg/L, MLVSSaerobic = 2.515 mg/L, DOanoxic = 0.53 mg/L, and DOaerobic = 4.18 mg/L. At these operation parameters, the effluent quality met the national technical regulation of QCVN 11:2008/BTNMT (class A) and QCVN 40:2011/BTNMT. In fact, the BOD5, COD, SS, TKN, TP removal efficiency were 98.2%; 96.68%; 98.8%; 94.18%; and, 97.83% respectively. The USBF system could therefore be applied to treat aqua-product pre-processing wastewater.
Keywords: USBF, aqua-product pre-processing wastewater

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm ra một hệ thống xử lý nước thải sơ chế thủy sản với các đặc điểm: nhỏ gọn, hiệu quả, vận hành đơn giản và có thể di chuyển dễ dàng, đáp ứng được nhu cầu của các cơ sở sơ chế thủy sản hiện nay. Các kết quả vận hành mô hình ở phòng thí nghiệm cho thấy thời gian lưu nước của bể USBF khả thi nhất về mặt kỹ thuật và kinh tế là 8 giờ với các thông số vận hành như sau: MLVSSthiếu khí = 2773 mg/L, MLVShiếu khí = 2515 mg/L, DOthiếu khí = 0,53 mg/L, DO hiếu khí = 4,18 mg/L. ở thời gian lưu 8 giờ nồng độ các chỉ tiêu theo dõi trong nước thải đầu ra đạt QCVN 11:2008/BTNMT và 40:2011/BTNMT (cột A) với hiệu suất xử lý BOD5, COD, SS, TKN, TP lần lượt là 98,2%; 96,68%; 98,8%; 94,18%; 97,83%. Như vậy bể USBF có thể được sử dụng để xử lý nước thải sơ chế thủy sản.
Từ khóa: Bể USBF, nước thải sơ chế thủy sản

Article Details

References

Lâm Minh Triết et al., 2006. Kỹ Thuật Môi Trường. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia, TP. Hồ Chí Minh.

Lê Gia Huy, 2010. Giáo trình công nghệ vi sinh vật xử lý chất thải. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

Lâm Minh Triết, Lê Hoàng Việt, 2009. Vi Sinh Vật Nước và Nước Thải. Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội.

Trương Thanh Cảnh, Trần Công Tấn, Nguyễn Quỳnh Nga và Nguyễn Khoa Việt Trường, 2006. Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị bằng công nghệ sinh học kết hợp lọc dòng ngược USBF. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, tập 9, số 7/2006.

Sở Nông nghiệp & PTNT Tỉnh Sóc Trăng, 2010. Báo cáo Tổng kết ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Sóc Trăng năm 2010 và triển khai kế hoạch năm 2011. UBND Tỉnh Sóc Trăng.