Pham Ngoc Nhan * , Tran Thi Linka and Huynh Quang Tin

* Corresponding author (pnnhan@ctu.edu.vn)

Abstract

The project ?Strengthening Farmer-Agricultural Research and Extension System Partnership (FERAS) ? Vietnam (2011-2013)? has been put into practice in Hau Giang Province, Vietnam since 2011. The purpose of this activity is to provide the farmers with practical knowledge about the farming ? ecology system, how to apply the modern technology in seed selection, approaching to socialize seed selection activities in the local area. In this study, the author focused on farming households that had been attended the Training Workshop of FFS. The study concentrated on examining the modern technology comprehension, improvement and application of the households through the FFS?s training. The result of the study indicated that learners had a big improvement in studying. The proof is that, before attending the course, 100% of learners had weak or average levels; however, after the course, 100% of learners reached good or very good levels. The study also showed that the rates of the amendment of different farmers groups? knowledge were in correlation. Moreover, it is suggested several directions to improve the comprehension of the knowledge and apply the new technology of the farmers in the surveyed area.
Keywords: Improvement, training, FFS

Tóm tắt

Dự án ?Tăng cường hợp tác nông dân trong nghiên cứu nông nghiệp và khuyến nông (Fares) - Việt Nam giai đoạn 2011 ? 2013? đã được áp dụng từ năm 2011 tại tỉnh Hậu Giang nhằm cung cấp cho nông dân những kiến thức thực tế về hệ sinh thái đồng ruộng, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật về chọn tạo giống cây trồng góp phần xã hội hóa công tác giống tại địa phương. Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung vào các hộ nông dân sản xuất lúa tham gia khóa tập huấn FFS. Nghiên cứu tập trung giải quyết vấn đề trọng tâm đó là đánh giá sự tiếp thu, mức độ cải thiện và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật của các hộ nông dân trồng lúa qua khóa tập huấn FFS cho nông dân. Kết quả nghiên cứu cho thấy người học đã có sự cải thiện kiến thức rất đáng kể, kết quả đầu vào có 100% học viên xếp loại trung bình, yếu ? kém. Sau khóa học, 100% học viên đã được xếp loại giỏi, khá. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng mức độ cải thiện kiến thức của các nhóm nông dân khác nhau về trình độ học vấn là có tương quan với nhau. Nghiên cứu cũng gợi mở một số định hướng nhằm nâng cao sự tiếp thu kiến thức và ứng dụng tiến bộ khoa học của nông dân trên địa bàn nghiên cứu.
Từ khóa: Cải thiện, tập huấn, lớp học trên đồng ruộng

Article Details

References

Huynh Quang Tin, 2009. Impacts of famer - Based training in seed production in Vietnam. PhD Thesis. The University of Wageningen, Wageningen, the Netherlands.

Thị Kiều Na, 2010. Đánh giá sự cải thiện kiến thức của nông dân tham gia khóa huấn luyện chọn giống thích ứng Biến đổi khí hậu xã Tân Lộc huyện Thới Bình tỉnh Cà Mau năm 2010. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Trường Đại học Cần Thơ.

Trương Thị Ngọc Chi và ctv, 2012. Đánh giá lực lượng lao động nông thôn và đề xuất giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thành phố Cần Thơ. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, 232 trang.

UBND Tỉnh Hậu Giang, 2011. Tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2011, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2012. UBND tỉnh Hậu Giang, Hậu Giang, 31 trang.

Võ Thị Thanh Lộc, 2007. Sách hướng dẫn phương pháp viết đề cương nghiên cứu khoa học. Viện Nghiên cứu & Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long. Trường Đại học Cần Thơ.